Kỹ năng giao tiếp cá nhân h Đưa và nhận phản hồ

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo dục truyền thông môi trường chương 3 thúc đẩy cộng đồng (Trang 90 - 101)

- Dừng cuộc thảo luận và thông báo cho nhóm là sẽ tóm tắt những điểm giống nhau và khác nhau;

3.2.1.Kỹ năng giao tiếp cá nhân h Đưa và nhận phản hồ

h. Đưa và nhận phản hồ

3.2.1.Kỹ năng giao tiếp cá nhân h Đưa và nhận phản hồ

h. Đưa và nhận phản hồi

+ Phản hồi xây dựng

- Đưa ra đề nghị kiến nghị để cải thiện tình thế, ví dụ: tổ chức cuộc họp vào ban đêm; đề nghị ai đó thay đổi cách xưng hô, phát biểu, dẫn dắt cuộc họp…;

- Có hai bên liên quan trong quá trình phản hồi: bên đưa bên nhận phản hồi.

+ Trong khi người đưa phản hồi đưa ra các nhận xét thì người nhận phản hồi chỉ nên lắng nghe.

+ Người nhận phản hồi có thể hỏi lại nếu thông điệp phản hồi không rõ ràng.

Chuỗi cảm xúc của người nhận phản hồi xây dựng diễn ra theo trình tự như sau: Phủ nhận Bực tức Bào chữa Chấp nhận Thay đổi hành động

Người thúc đẩy cần cố gắng sao cho người nhận phản hồi hoặc chính

mình khi nhận phản hồi sẽ bắt đầu với giai đoạn bào chữa thay vì phủ

Đưa phản hồi như thế nào để đạt được mục đích phản hồi?

- Công thức đưa phản hồi hợp lý: “Khi bạn…(hành vi

cụ thể) tôi…(cảm xúc cụ thể)…bởi vì…(hậu quả của hành vi).

Bảng 3.6. Một số gợi ý về việc đưa phản hồi

Đưa phản hồi (nên bắt đầu với

những điểm tích cực) Ví dụ tồi Ví dụ tốt

Nên cụ thể, tránh nhận xét chung

chung

Công việc của bạn không được tốt.

Tôi nghĩ rằng bạn nên cải thiện kỹ năng viết báo cáo. Nên là những việc liên quan đến

công việc (hoặc hành vi), mà

không liên quan đến tính con người

Bạn đang thực sự quấy rầy tôi.

Việc bạn luôn phàn nàn đã làm tôi khó chịu.

Mang tính mô tả hơn là đánh giá

Bạn đang làm hỏng thành công của chúng ta.

Nếu bạn làm thế thì tôi e rằng thành công của chúng ta sẽ không được như mong đợi.

Đưa ra phương án thay đổi (chấp nhận phản hồi tiêu cực nhưng phải đưa ra kiến nghị) Phương pháp bạn đang sử dụng không phù hợp trong tình huống này. Bạn có nghĩ rằng việc dùng phương pháp phát hiện sẽ hiệu quả hơn thay vì phương pháp mà bạn đang sử dụng.

3.2.1. Kỹ năng giao tiếp cá nhân

Nhận phản hồi như thế nào để đạt được mục đích phản hồi?

- Người nhận phản hồi thường cảm thấy không hài lòng nhưng đó là những bài học kinh nghiệm rất bổ ích. Để việc nhận phản hồi hiệu quả, nên:

• Lắng nghe phản hồi, không nên phản đối hoặc phản ứng ngay lập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tức;

• Đảm bảo hiểu phản hồi;

• Hỏi lại để làm rõ và cho minh họa nếu phản hồi không rõ;

• Không nên lệ thuộc vào một nguồn thông tin (mọi người sẽ không

tin tưởng vào một ý kiến cá nhân);

• Không nên đề nghị phản hồi nhưng không muốn nghe;

Lưu ý:

- Người nhận phản hồi sẽ thấy rất lúng túng nếu có quá nhiều phản hồi.

 Người thúc đẩy phải quyết định số lượng phản hồi. Số lượng

phản hồi thích hợp tùy vào từng trường hợp.

- Đặc biệt, không nên cường điệu phản hồi.

 Nhận phản hồi là một việc làm rất khó, nếu cường điệu thêm,

Phương

pháp Mô tả khái quát Rất hữu ích cho

Biểu đồ thời gian

Dữ liệu theo thời gian hoặc các sự kiện, xu hướng dài hạn hơn

Hiểu lịch sử của thực tiễn trong khu vực mục tiêu

Lịch mùa vụ

Mô tả bằng sơ/ biểu đồ những sự kiện hoặc xu hướng theo mùa

Kế hoạch thời gian mà người dân sắp xếp để quản lý tài nguyên

Đi lát cắt Bản đồ sử dụng đất dựa trên việc đi qua một số nơi cụ thể

Chất lượng và số lượng tài nguyên thiên nhiên

Bản đồ tài nguyên

Bản đồ xác định các nguồn tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên khác

Sự tồn tại của tài nguyên thiên nhiên được chia sẻ

Bản đồ xã hội

Bản đồ mô tả những đặc điểm xã hội cơ bản

Tiếp cận với dịch vụ và cơ sở hạ tầng và mối quan hệ giữa các bên liên quan

Xếp hạng sở thích

Xếp thứ tự dựa trên so sánh cặp với những lý do cụ thể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sinh kế và chiến lược QLTNTN, tài sản, sự tiếp cận với các dịch vụ.

Xếp hạng ma trận

Xếp thứ tự ưu tiên dựa trên những tiêu chí xác định với điểm số nhất định

Tiếp cận với các nguồn khác nhau của thu nhập và sản phẩm, cơ sở hạ tầng, chiến lược sinh kế, các lựa chọn đầu tư

Xếp hạng giàu nghèo

Sắp xếp các hộ gia đình theo nhóm kinh tế xã hội

Chiến lược và tài sản cần thiết để thoát khỏi đói nghèo, các mối quan hệ giữa các nhóm xã hội

Biểu đồ Venn

Trình bày theo biểu đồ những sự tương tác mang tính thể chế cơ bản

Vốn xã hội, mối quan hệ giữa nhóm xã hội, môi trường thể chế và chính sách

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo dục truyền thông môi trường chương 3 thúc đẩy cộng đồng (Trang 90 - 101)