CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ BẢO TRÌ MÁY

Một phần của tài liệu Thiết kế máy ép ván OKAL năng suất 5m3 CA (Trang 81 - 83)

Chương 7: TÍNH TỐN CƠ CẤU VẬN CHUYỂN VÁN THÀNH PHẨM

8.4.CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ BẢO TRÌ MÁY

Sau một thời gian sử dụng thì các cơng tắc tơ, tiếp điểm điện bị mịn nên khơng tiếp xúc tốt do đĩ cần phải mở ra lau chùi bằng cách dùng giấy nhám, chà sạch các bề mặt tiếp xúc. Nếu cĩ hư hỏng nặng như bị gãy, vỡ thì phải thay mới hồn tồn cơng tắc tơ.

Các rơle nhiệt sau một thời gian sử dụng thường hay bị giãn lõ xo do vậy khơng đảm bảo chính xác khi vận hành cũng như hay nhảy bất chợt mặc dù vẫn

Chương 8:Vận hành và bảo trì máy

nằm trong giới hạn nhiệt cho phép. Do vậy cần phải thay thế sau một thời gian sử dụng.

Cần định kì tra dầu mỡ vào các ổ bi, các bộ truyền động xích. Ngồi ra cần định kỳ kiểm tra bộ truyền động nều thấy bộ truyền đai hoặc xích bị chùng thì cần phải tăng đai hoặc xích cho bộ truyền, nếu bộ truyền bị mịn quá mức độ cho phép thì cần phải thay thế.

Các cơng tác hành trình sau một thời gian sử dụng sẽ bị mịn do vậy khơng tiếp xúc tốt về điện. Cần phải gỡ ra lau chùi các tiếp điểm, nếu hư hỏng năng thì phải thay thế.

Khi vận hành máy ép phải lưu ý xem xét các van khố dầu đã mở đúng vị trí chưa, hoặc khơng bị khố lẫn nhau. Khi mở động cơ bơm phải quan sát xem cĩ gì bất thường xảy ra hay khơng, nếu cĩ thì phải dừng khẩn cấp máy. Khi ép ván lên đến áp suất ép cần thiết thì tắt bơm và khố các van nhằm duy trì áp suất ép. Các bơm thuỷ lực sau một thời gian sử dụng thì thường hay bị mịn răng (bơm bánh răng) hoặc ở mặt tì xoay (bơm piston) nên thường làm cho áp suất ép bị sụt giảm, khơng thể ép ở áp suất cao được. Do đĩ cần phải phục hồi lại bơm hoặc thay thế mới để đảm bảo trong sản xuất.

Cần lưu ý đến các van một chiều, các van khố bị mịn sau một thời gian sử dụng nên phải thay thế mới cho đảm bảo. Thùng chứa dầu cần định kì làm sạch để khơng để cặn bẩn gây mịn pittơng, các van phân phối ... Khi đổ dầu vào phải là dầu sạch, lọc kĩ càng để an tồn cho thiết bị.

Chương 9: Kết luận

80

Chương 9: KẾT LUẬN

Qua cách tính tốn và thiết kế ở trên thì máy ép đã được thiết kế cĩ các thơng số chủ yếu sau:

- Năng suất của máy ép là 3000 m3 / năm.

- Kết cấu khung của máy sử dụng thép hình chữ nhật. - Aùp suất ép ván tối đa là 15 KG /cm2.

- Ván dăm sau khi ép cĩ kích thước là 1,3 x2,5 m . - Ván được gia nhiệt đến nhiệt độ 150 0 C

Máy ép cĩ khả năng ép được các loại ván cĩ bề dày từ 12mm – 20 mm do vậy máy cĩ tính chuyên mơn cao do cĩ thể dễ dàng chuyển đổi kích thước sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Máy ép được vận hành cịn mang nặng tính thủ cơng do vậy phải phụ thuộc nhiều vào con người vận hành máy. Tuy nhiên, thiết bị cũng tương đối phù hợp trong điều kiện sản xuất cịn nhỏ lẻ, lạc hậu về cơng nghệ và nhất là trong điều kiện nguồn vốn đầu tư cho sản xuất cịn thấp.

Các thiết bị phụ trợ như máy đẩy bánh dăm vào máy ép, máy vận chuyển ván thành phẩm cĩ tính chất trợ giúp cho quá trình sản xuất, giảm thiểu sức lực của người cơng nhân bỏ ra để sản xuất. Đồng thời cũng gĩp phần làm cho năng suất của máy ép được tăng cao.

Chi phí cho việc sản xuất máy ép đã thiết kế ở trên ước tính trong khoảng 900 triệu đồng việt nam.

Một phần của tài liệu Thiết kế máy ép ván OKAL năng suất 5m3 CA (Trang 81 - 83)