Chương 7: TÍNH TỐN CƠ CẤU VẬN CHUYỂN VÁN THÀNH PHẨM
8.2. MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN CHO CƠ CẤU ĐẨY BÁNH DĂM
Cơ cấu đẩy ván sử dụng động cơ khơng đồng bộ ba pha cĩ cơng suất 1,5 Kw. Do cơng suất tương đối nhỏ cho nên động cơ này được mở máy trực tiếp mà khơng cần thơng qua mạch khởi động động cơ. Cơ cấu đẩy dăm cĩ đặc điểm là chuyển động theo hai chiều. Chiều thuận dùng để đẩy bánh dăm vào trong thiết bị ép cịn chiều ngược lại dùng để tạo ra chu kì nạp bánh dăm vào để đáp ứng cho chu kì sản xuất ván tiếp theo. Chính vì đặc điểm này nên phải sử dụng bộ điều khiển cĩ tính năng đảo chiều chuyển động của động cơ. Hành trình chuyển động của cơ cấu đẩy được giới hạn bằng các cơng tắc hành trình. Mạch điều khiển cĩ các thiết bị bảo vệ thơng dụng như: cầu chảy, rơle nhiệt... Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển cơ cấu đẩy ván như sau:
Chương 8:Vận hành và bảo trì máy
76
Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển động cơ KĐB rơ to lồng sĩc quay hai chiều như sau:
- Khi ta nhấn cơng tắc MT thì cơng tắc tơ KT cĩ điện sẽ kích hoạt cho nam châm điện hoạt động đĩng các tiếp điểm điện lại. Lúc này động cơ điện được nối với nguồn lưới ba pha nên động cơ sẽ quay theo chiều thuận (chiều thuận là chiều mà cơ cấu đẩy hoạt động theo hành trình đẩy bánh dăm vào thiết bị ép). Động cơ quay làm cho cơ cấu đẩy di chuyển cho tới khi đụng vào cơng tắc hành trình L1. Khi đụng vào L1 thì L1 sẽ làm hở tiếp điểm điện nên dịng điện khơng thể chạy qua. Cuộn dây KT bị mất điện làm cho nam châm nhả các tiếp điểm điện ra và do vậy động cơ bị ngắt khỏi nguồn điện nên dừng lại.
- Khi ta nhấn nút MN thì cơng tắc tơ KN khởi động làm cho các tiếp điểm đĩng lại, động cơ được nối với nguồn ba pha. Nhưng do cĩ sự đảo hai dây pha R, T cho nên lúc này động cơ sẽ quay theo chiều ngược lại nên cơ cấu đẩy lúc này chuyển động ngược lại và sẽ trở về vị trí ban đầu để cĩ thể tiếp tục chu kì đẩy nguyên liệu tiếp theo. Động cơ cứ chuyển động cho đến khi cơ cấu đẩy đụng vào cơng tắc hành
Chương 8:Vận hành và bảo trì máy
trình L2 khi đĩ L2 sẽ làm hở tiếp điểm và do vậy cơng tắc tơ KN bị mất điện nên động cơ dừng lại khơng chuyển động.
- Khi đang hoạt động mà muốn dừng máy thì ta nhấn nút D để dừng máy khẩn cấp. - Để tránh ngắn mạch hai pha R và T khi cả hai cơng tắc tơ KN và KT đều cĩ điện, mạch điều khiển cuộn KN và KT được khố chéo như sau:
+ Khố chéo về điện: Tiếp điểm thường đĩng KT gửi vào mạch cuộn KN và ngược lại là tiếp điểm thường đĩng KN gửi vào cuộn KT. Khi cuộn KT cĩ điện thì đồng thời tiếp điểm KT sẽ hoạt động gây hở mạch (khơng nối điện) trong cuộn KN. Và ngược lại khi cuộn KN cĩ điện sẽ gây hở mạch trong cuộn KT do tiếp điểm KN hở mạch.
+ Khố chéo về cơ: Nhờ ấn nút liên động (đường nét đứt trong mạch điều khiển) Khi ta nhấn nút thường mở MT để mở KT làm động cơ quay theo chiều thuận thì đồng thời nút ấn thườn đĩng liên động với nĩ ở cuộn KN mở ra để khơng cho cuộn KN cĩ điện. Tương tự như vậy, nút thường đĩng liên động với nút thường mở MN được gửi vào mạch cuộn KT.
- Mạch điện trên cĩ sự bảo vệ quá tải bằng rơle nhiệt và cầu chảy.