ỨNG NHU CẦU THễNG TIN CHO GIỚI TRẺ CỦA ĐÀI
TRUYỀN HèNH VIỆT NAM
I. Một số kờnh truyền hỡnh và những thụng tin truyền tải 1. Kờnh VTV1
VTV1 là kờnh thời sự chớnh trị tổng hợp, chớnh thức được phỏt súng vào ngày 7 thỏng 9 năm 1970. Đến nay, VTV1 phỏt súng với thời lượng 18.5 giờ/ ngày. Về hàm lượng thụng tin: một phần thụng tin dành cho giải trớ, một
phần là cỏc thụng tin chớnh trị, thời sự hướng tới mọi đối tượng trong xó hội.
Cỏc chương trỡnh của VTV1 tập trung theo cỏc chủ đề chớnh sau: ư Thời sự
ư Kinh tế, cụng nghệ thụng tin, thị trường, giỏ cả, văn bản, phỏp luật ư Phim truyện
ư Chương trỡnh cho thiếu nhi (ca nhạc, phim hoạt hỡnh) ư Văn hoỏ nghệ thuật: ca nhạc, văn học, thơ ca…
2. Kờnh VTV2
Đõy là kờnh khoa học, giỏo dục nhằm vào đối tượng học sinh, sinh viờn và cải thiện giỏo dục cộng đồng. Nội dung chương trỡnh tập trung vào cỏc chủ đề khoa học tự nhiờn, khoa học xó hội và thụng tin phỏt minh cụng nghệ. VTV2 đang phỏt triền hệ thống giỏo dục từ xa cho cỏc cấp đại học và cỏc ngành nghề cụ thể. Bờn cạnh đú, VTV2 được xõy dựng theo tinh thần của
Nghị quyết Hội nghị TW lần thứ 2 (khoỏ VIII): tạo cơ hội cho những người khụng cú điều kiện học tập ở trường lớp chớnh quy, đưa kiến thức đến vựng
sõu vựng xa, đến với người nghốo. Khỏn giả xem VTV2 là những người cú
mục đớch học tập, tham khảo và nõng cao tri thức rất rừ ràng. Và VTV2 cũng hướng tới quảng đại quần chỳng thuộc mọi lứa tuổi.
VTV2 phỏt súng chớnh thức vào ngày 1 thỏng 1 năm 1990. Thời lượng phỏt súng: 18 giờ/ngày
Cỏc chương trỡnh của VTV2: ư Dạy ngoại ngữ
ư Phim khoa học
ư Sức khoẻ cho mọi người ư Kiến thức văn hoỏ ư Dõn số và phỏt triển ư Bạn nhà nụng ư Khoa học và cuộc sống ư Cụng nghệ ư Thiếu nhi ư Robocon ư Nhịp cầu VTV2 3. Kờnh VTV3
Là kờnh giải trớ và thụng tin kinh tế. Đõy là kờnh truyền hỡnh đang được ưa chuộng tại Việt Nam với cỏc thể loại chương trỡnh phong phỳ, chất
lượng cao nhằm phục vụ nhu cầu giải trớ của khỏn giả thuộc mọi thành phần
và lứa tuổi, từ cỏc giải búng đỏ quốc tế cho những người hõm mộ búng đỏ
cho tới cỏc cuộc thi kiến thức cho cỏc tầng lớp sinh viờn và những người lớn tuổi, hay cỏc cuộc thi về kỹ năng cụng việc gia đỡnh cho cỏc bà nội trợ …
Kờnh truyền hỡnh này gúp phần lớn vào việc tăng doanh thu cho Đài Truyền hỡnh Việt Nam từ cỏc nguồn quảng cỏo.
50 Thời lượng: 24 giờ/ ngày.
Cỏc chương trỡnh phỏt trờn súng VTV3: ư Phim truyện
ư Với khỏn giả VTV3 ư Thể thao
ư Ca nhạc
ư Thời trang và cuộc sống ư Danh nhõn đất Việt ư Trũ trơi õm nhạc ư Chiếc nún kỳ diệu ư Đấu trường 100 ư Ai là triệu phỳ ư Hóy chọn giỏ đỳng ư Gúc thiếu nhi ư Chỳng tụi là chiến sĩ ư Sao mai điểm hẹn ư Ở nhà chủ nhật
ư Rung chuụng vàng
ư Văn hoỏ - thể thao – quõn đội
ư Văn hoỏ - sự kiện và nhõn vật ư Chắp cỏnh thương hiệu ư Đường lờn đỉnh olympia ư 360o thể thao ư Tam sao thất bản ư Vui – khoẻ – cú ớch ư Thử thỏch nhõn đụi ư Điện ảnh chiều thứ 7 ư Tuổi đời mờnh mụng ư Nhà đầu tư tài ba ư Đấu trớ
4. Kờnh VTV4
Kờnh truyền hỡnh đặc biệt dành cho người Việt Nam tại nước ngoài. Nội
dung kờnh này gồm cỏc nội dung về tin tức, thời sự trong nước; cỏc chương trỡnh thiếu nhi; Việt Nam - đất nước – con người; cỏc chương trỡnh du lịch, văn hoỏ. Kờnh được phỏt súng bằng Tiếng Việt và Tiếng Anh hoặc cú phụ đề tiếng Anh.
Kờnh VTV4 được chớnh thức phỏt súng vào ngày 27 thỏng 4 năm 2000. Trước đú vài năm, VTV4 được phỏt súng tại Chõu Á, Chõu Âu, với băng tần C và KU.
Kờnh truyền hỡnh dành riờng cho người dõn tộc thiểu số và được phỏt bằng
ngụn ngữ của họ. Trờn lónh thổ Việt Nam cú hơn 50 dõn tộc thiểu số đang sinh
sống ở miền nỳi, vựng sõu vựng xa. Đõy được coi là kờnh truyền hỡnh cú vai trũ kết nối hiệu quả với đồng bào dõn tộc thiểu số, giỳp Đảng và nhà nước nắm bắt và định hướng tư tưởng, hành động của đồng bào.
Kờnh truyền tải cỏc chương trỡnh thời sự và khoa học – giỏo dục, chương trỡnh văn hoỏ, văn nghệ được thực hiện trực tiếp bằng tiếng dõn tộc, phụ đề tiếng Việt và cú nhiều kờnh ngụn ngữ khỏc nhau để đồng bào lựa chọn. Cỏc chương trỡnh phỏt trờn kờnh bao gồm thụng tin thời sự, kinh tế, chớnh trị trong nước; cỏc vấn đề nổi cộm của đồng bào dõn tộc trong điều kiện mới; cỏc chương trỡnh giải trớ (ca nhạc, phim)… Thụng qua đú, truyền hỡnh gúp phần rỳt ngắn khoảng cỏch về thụng tin, tri thức, tốc độ phỏt triển giữa miền nỳi và đồng bằng, giữa đồng bào dõn tộc núi chung và đồng bào dõn tộc thiểu số núi riờng với nhõn dõn đồng bằng. Văn kiện Đại hội đảng IX đó chỉ rừ: “Đến năm 2010 hoàn thành cơ bản việc phổ cập cỏc phương tiện phỏt thanh, truyền hỡnh đến mỗi gia đỡnh… Thực hiện cỏc chương trỡnh tiếng núi, chữ viết dõn tộc qua sỏch bỏo và phỏt thanh, truyền hỡnh”.
Kờnh được phỏt súng chớnh thức ngày 10 thỏng 2 năm 2000. Thời lượng phỏt súng hiện nay là 24 giờ/ ngày.
6. Kờnh VTV6
Kờnh truyền hỡnh dành cho thanh thiếu niờn với cỏc chương trỡnh đề cập tới
tất cả cỏc mặt của đời sống xó hội theo phong cỏch trẻ, và gần với mối quan tõm của họ. VTV6 được phỏt súng thử nghiệm trờn DTH và Cable tư ngày 29 thỏng 4 năm 2007.
thể hiện vai trũ quan trọng của truyền hỡnh với đời sống thực tiễn và là cơ quan ngụn luận của Đảng, cầu nối giữa Đảng với nhõn dõn và ngược lại.
Trong định hướng và mục tiờu phỏt triển, Đài truyền hỡnh Việt Nam đó chỉ rừ: Phải hoàn thiện và tăng thờm cỏc kờnh truyền hỡnh, chỳ trọng và nõng cao chất lượng, nội dung cỏc kờnh, đi vào chiều sõu và toàn diện, đỏp ứng nhu cầu về truyền hỡnh của mọi đối tượng người xem. Trong đú, Đài đề ra mục tiờu cụ thể như sau: STT Kờnh chương trỡnh Thời lượng phỏt súng giai đoạn 2006 – 2010 (h/ngày)
Nội dung thụng tin chủ yếu được truyền tải
1 VTV1 18.5 Kênh chương trình tổng hợp
2 VTV2 18 Kênh chương trình khoa học và giáo dục
3 VTV3 24 Kênh chương trình văn hoá, thể thao, thông tin, giải trí
4 VTV4 24 Kênh chương trình dành cho người Việt Nam ở nước ngoài
5 VTV5 24 Kênh chương trình tiếng dân tộc
6 VTV6 24 Kênh thể thao
7 VTV7 24 Kênh chương trình thanh thiếu niên, dạy học trên truyền hình
Theo định hướng của Đài truyền hình Việt Nam, việc cho ra mắt 2 kênh truyền hình VTV6 và VTV9 là sự phát triển vượt mục tiêu của nhà Đài trong quá trình phục vụ công chúng. Riêng đối với VTV6, đây là kênh nhà đài xác định sẽ truyền tải các thông tin thể thao, nay đã được điều chỉnh thành kênh truyền hình dành cho thanh thiếu niên, thay thế mục tiêu của kênh VTV7. Điều này chứng tỏ mức độ quan tâm của Đài truyền hình cũng như các cấp, ngành trong việc chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho thanh thiếu niên Việt Nam trong giai đoạn mới.
II. Thực trạng đáp ứng nhu cầu xem truyền hình cho giới trẻ trên sóng Đài truyền hình Việt Nam.
1.Thực trạng đáp ứng nhù cầu xem truyền hình cho giới trẻ
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu tâm lý công chúng trẻ tuổi với truyền hình để từ đó chỉ ra sự cần thiết phải xây dựng kênh truyền hình dành riêng cho thanh thiếu niên. Thông qua kênh truyền hình này chỉ rõ mục tiêu giáo dục và định hướng cho thanh thiếu của Đài Truyền hình Việt Nam.
Công việc nghiên cứu và khảo sát được tiến hành như sau:
Căn cứ vào mục đích của việc nghiên cứu là tìm ra thực tiễn về nhu cầu tiếp nhận để xác định nội dung,
ưĐánh giá của khán giả về thời điểm phát sóng, nội dung các chương trình
ưNhững ý kiến góp ý của khán giả về các chương trình
Sau khi lập phiếu hỏi, chúng tôi tiến hành chọn mẫu để phát phiếu hỏi. Phương pháp chọn mẫu được thực hiện theo cách lấy mẫu điển hình. Đối tượng khán giả được chọn tập trung vào 2 thành phần chính của nhóm tuổi thanh thiếu niên là học sinh và sinh viên trên các địa bàn: Hà Nội (bao gồm Hà Tây cũ), Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Nghệ An.
Tổng số phiếu phát ra là 600 phiếu, số phiếu thu về là 533 phiếu trong đó số phiếu hợp lệ là 523 phiếu (đạt 87.16%). Tuy số phiếu không nhiều, song đây là ý kiến của các bạn trẻ thuộc rất nhiều các khu vực sinh sống (nông thôn, thành thị, miền núi, đồng bằng) và tập trung chủ yếu và lứa tuổi thanh thiếu niên (từ 10 đến 24) nên chúng tôi nhận định nó có thể đại diện cho giới trẻ cả nước. Phân theo lứa tuổi: khán giả dưới 18 tuổi (176 phiếu) chiếm 33.65 %; từ 19 đến 24 tuổi (323 phiếu) chiếm 53.83%, ngoài ra chúng tôi còn hướng tới một nhóm công chúng trẻ có độ tuổi từ 25 đến 35 (24 phiếu) chiếm 4.59%. Đối tượng chúng tôi hướng tới phỏng vấn là học sinh ư sinh viên và một số bạn trẻ trong độ tuổi trẻ đang tham gia công tác tại các ngành nghề, cụ thể: Học sinh chiếm 28.68%, sinh viên chiếm 64.63%; giáo viên chiếm 2.1%, công an chiếm 0.38%, công nhân
ngoài học sinh và sinh viên (thành phần cơ bản nằm trong tuổi thanh thiếu niên) chúng tôi gộp các ngành
nghề còn lại thành nhóm chung gọi tên là ngành nghề khác.
Sau đây là một số kết quả mà chúng tôi thu nhận được thông qua phát phiếu điều tra và tiến hành phỏng vấn sâu một số các bạn trẻ trong độ tuổi thanh thiếu niên.
Kết quả cụ thể được tổng hợp vào các bảng số liệu dưới đây:
Bảng 1: Mật độ xem truyền hình của các nhóm công chúng Nhóm khán giả Mức độ Tổng Tỉ lệ % Thường xuyên Tỉ lệ % Thỉnh thoảng Tỉ lệ % Không bao giờ Tỉ lệ % Học sinh 114 33.93 33 17.93 1 33.33 148 Sinh viên 197 58.63 143 77.72 2 66.67 342 Các ngành nghề khác 25 7.44 8 4.35 0 0 33
báo chí thu hút khán giả trẻ tuổi đặc biệt là học sinh và sinh viên. Mức độ công chúng trẻ thường xuyên xem truyền hình là rất lớn (có 336 phiếu/523 phiếu) chiếm tỉ lệ 64.24% tỉ lệ phiếu điều tra trong đó học sinh thường xuyên xem truyền hình là 33.93% và sinh viên là 58.63%; thỉnh thoảng xem truyền hình (184 phiếu/ 523 phiếu) chiếm 35.18% trong đó sinh viên chiếm tỉ lệ 77.72% và học sinh là 17.93%; không bao giờ xem truyền hình (3 phiếu/523 phiếu) chiếm 0.57%.
Theo các nhà nghiên cứu về tâm lý học báo chí và tâm lý học truyền thông, học sinh và sinh viên vốn là những khán giả rất quan tâm đến truyền hình, yêu thích các chương trình truyền hình. Các nghiên cứu cũng chỉ ra nguyên nhân là: hai thành phần khán giả này có nhiều thời gian rảnh để xem truyền hình và họ ít có những mối quan tâm chi phối đến tâm trạng của họ trong đời sống thực nên họ hướng sự quan tâm tới các thông tin trên truyền hình. Tuy nhiên theo bảng 1 con số khán giả thỉnh thoảng mới xem truyền hình cũng không ít: học sinh chiếm 17.93% và sinh viên chiếm 77.72 trong tổng số những người trả lời thỉnh thoảng xem. Chúng tôi quan tâm tới con số này vì mong muốn tìm hiểu nguyên nhân họ không thường xuyên xem, phải chăng các chương trình chưa hấp dẫn họ, hay thời điểm phát sóng không phù hợp hay họ không tìm thấy cái mà họ cần biết trên truyền hình?
Bảng 2: Mục đích xem truyền hình Nhóm khán giả Mục đích Tổng Tỉ lệ % Giải trí Tỉ lệ %
Nâng cao hiểu biết
Tỉ lệ %
Vừa giải trí vừa nâng cao hiểu biết Tỉ lệ % Học sinh 14 41.18 3 10.71 131 28.42 148 Sinh viên 16 47.06 21 75 305 66.16 342 Các ngành nghề khác 4 11.76 4 14.29 25 5.42 33 Tổng 34 100 (6.50%) 28 100 (5.35%) 461 100 (88.15%) 523 100%
Bảng 2 đã cho thấy mục đích xem truyền hình của các nhóm công chúng khán giả là rất rõ ràng. Tổng số phiếu cho rằng họ xem truyền hình nhằm mục đích giải trí là 34/523 phiếu, chiếm tỉ lệ 6.50%; mục đích nâng cao hiểu biết là 28/523 phiếu chiếm 5.35%; Vừa giải trí vừa nâng cao hiểu biết là 461/523 phiếu chiếm 88.15%.
chiếm 66.16 % số khán giả lựa chọn phương án này. Các con số đã chứng tỏ thanh thiếu niên học hỏi được nhiều điều từ các chương trình truyền hình và họ hướng tới những chương trình có tính giáo dục cao. Đồng thời, qua đây cũng chỉ cho nhà đài thấy rằng, muốn thu hút khán giả trẻ cần phải kết hợp hài hoà yếu tố giải trí và bổ sung kiến thức về mọi mặt của đời sống cho họ.
Bảng 3: Kênh truyền hình giới trẻ yêu thích nhất
hiện nay (Khảo sát qua 3 kênh VTV1, VTV2, VTV3)
Nhóm khán giả Kênh Tổng Tỉ lệ % VTV1 Tỉ lệ % VTV2 Tỉ lệ % VTV3 Tỉ lệ % Học sinh 3 2.03 22 14.86 123 83.11 148 100 Sinh viên 43 12.57 41 11.99 258 75.44 342 100 Các ngành nghề khác 11 33.33 3 9.09 19 57.58 33 100 Tổng 57 (10.90%) 66 (12.62%) 400 (76.48%) 523 100
VTV3 đang là kênh truyền hình thu hút giới trẻ Việt Nam hơn cả, 400/523 phiếu trả lời thích xem VTV3, chiếm 76.48%. Phần lớn thanh thiếu niên trả lời phiếu đều cho rằng đây là một kênh rất hấp dẫn, phù hợp với giới trẻ, họ vừa được giải trí vừa học hỏi được nhiều điều, cụ thể như:
hấp dẫn, qua các chương trình đó có thể học hỏi được nhiều kiến thức.
ư Đây là kênh vừa có các chương trình giải trí, vừa có các thông tin thời sự, chính trị và văn
hoá bổ ích.
ư Mỗi kênh có một đặc trưng, nhưng VTV3 là kênh
tổng hợp nhất.
ư Các MC trẻ trung, năng động.
ư Mang lại tinh thần thoải mái, có nhiều chương trình quảng cáo và phim hay giúp giảm bớt căng
thẳng.
ư VTV3 có nhiều thông tin về thời trang, làm đẹp
có thể học hỏi và vận dụng được.
ư Giới trẻ được tham gia vào các chương trình,
điều này rất thú vị vì nó trở nên sôi động hơn.
…v..v…
Chỳng tụi cũng đó phỏng vấn sõu một số thanh thiếu niờn và nhận được cỏc ý kiến:
ư Với học sinh, họ cho rằng hiện tại VTV3 cú nhiều chương trỡnh giải trớ hay nhưng đối tượng tham gia và hướng tới chủ yếu là cỏc sinh viờn, cũn ớt cỏc showgames dành cho học sinh, mới chỉ cú “Đường lờn đỉnh olympia”, “Tuổi đời mờnh mụng”. Song họ vẫn thớch VTV3 vỡ nú giỳp họ giải trớ sau những giờ học căng thẳng, và cú nhiều phim tõm lý của giới trẻ rất hay.
trỡnh của VTV1, chỉ chiếm 2.03 % số phiếu học sinh trả lời cõu hỏi này (3/148 phiếu) và chỉ chiếm 0.57% tổng số phiếu (3/523 phiếu). Học sinh giải thớch lý do khụng thớch xem VTV1 là do: kờnh này khụ khan, cứng nhắc khiến họ cảm thấy căng thẳng khi xem; ớt cỏc chương trỡnh giải trớ; nội dung thụng tin hướng tới những người đó đi làm và cỏc khỏn giả làm nụng nghiệp; khụng cú showgames dành cho giới trẻ…
Một trong những nội dung rất quan trọng cần phải định hướng và giỏo dục cho giới trẻ là cỏc nội dung chớnh trị, thời sự, kinh tế… Giới trẻ nhiều nước phỏt triển cú kiến thức chớnh trị và kinh tế rất phong phỳ, nhờ vậy họ mạnh dạn, tự tin hơn trong việc tiếp cận thực tiễn cuộc sống. Chỳng ta khụng khỏi kinh ngạc trước khả năng diễn thuyết về chớnh trị của cỏc bạn trẻ nước ngoài và ngạc nhiờn trước