ở hoá biểu. Giọng cùng tên- Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Tập đọc nhạc: TĐN số 4
1. Mục tiêu. a. Kiến thức:
- HS ôn tập để hát bài “Hò ba lý” đợc thuần thục hơn. b. Kỹ năng:
- HS nắm đợc những kiến thức về hoá biểu và giọng cùng tên. c. Thái độ:
- HS biết đọc nhạc và hát lời bài “Chim hót đầu xuân”. Rèn kỹ năng đọc các nốt móc kép.
2. giáo viên Chuẩn bị.
- GV: Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài “Chim hót đầu xuân”. - HS: Học thuộc bài hát, xem trớc bài TĐN.
3. Tiến trình dạy học.
a.Kiểm tra bài cũ.
- Lồng ghép trong giờ dạy.
b. Bài mới.
Hđ của GV Hđ của
hs
nội dung hoạt đông 1 : Ôn tập bài hát :
“Hò ba lý”
- GV đàn và hát lại bài 2 lần, HS nghe và tự điều chỉnh cách hát cho đúng.
- Hát đối đáp nh đã luyện tập ở tiết học trớc.
Hs tự tập trình bày bài theo cách hát đối đáp (nhóm 2 em). - Kiểm tra : 2 HS lên bảng để hát đối đáp.
- nghe - thực hiện - thực hiện - lên kiểm tra 1/ Ôn bài hát: hoạt động 2: Nhạc lý: Thứ tự các dấu thăng, dấu giáng
ở hoá biểu. Giọng cùng tên
Trong Tiết 9, các em đã học về hoá biểu và giọng song song, hãy trả lời các câu hỏi sau, câu nào các em cha nắm vững thì nên ghi vào vở :
- Để xác định giọng điệu của bản nhạc cần dựa vào yếu tố nào ?
Dựa vào hoá biểu và nốt kết thúc bài.
- theo dõi
- trả lời
2/ Nhạc lí: a. Thứ tự các dấu thăng giáng ở hoá biểu.
- Hoá biểu là gì? Là những dấu thăng hoặc dấu giáng nằm ở đầu khuông nhạc.
Những dấu thăng và dấu giáng trong hoá biểu cũng xuất hiện theo quy luật nhất định. Nếu bản nhạc có 1 dấu thăng, nó sẽ nằm trên dòng thứ năm - vị trí nốt Pha.
GV giải thích tơng tự với các dấu thăng, dấu giáng khác. - Thế nào là 2 giọng cùng tên ?
- Lấy một số VD về giọng cùng tên :
Ví dụ nh giọng Đô trởng và Đô thứ; Giọng Rê trởng và Rê thứ; Giọng Mi trởng và Mi thứ... - trả lời - theo dõi và ghi nhớ - trả lời: Là 1 giọng tr- ởng và 1 giọng thứ cùng chung nốt kết thúc (gọi là chủ âm). - theo dõi và ghi nhớ. b. Giọng cùng tên. hoạt động 3: Tập đọc nhạc :
TĐN số 4 “Chim hót đầu xuân”
- Luyện cao độ : Đọc từ nốt Đồ -> La. - Chia bài TĐN làm 4 câu :
+ Câu 1 : Đến nốt Mi đen, ô nhịp thứ 3. + Câu 2 : Đến nốt Đồ đen, ô nhịp thứ 5. + Câu 3 : Đến nốt Mi đen, ô nhịp thứ 7. + Câu 4 : Còn lại.
- Luyện tập từng câu
Đây là tiết tấu chính trong bài, nó xuất hiện trong cả 4 câu. Tập gõ tiết tấu này nhiều lần để đọc nhạc đúng trờng độ.
- Tập đọc từng câu : GV đàn giai điệu ở tốc độ chậm, HS nghe và nhẩm theo. GV bắt nhịp cho các em đọc hoà theo tiếng đàn.
Yêu cầu vừa đọc nhạc vừa gõ theo phách. Nối tiếp các cấu tới hết bài.
- Hát lời : GV đọc nhạc, HS tự nhẩm lời hát cho đúng giai điệu.
GV bắt nhịp để các em tự hát lời. GV sửa chỗ còn sai nếu
- luyện tập - nhắc lại đọc tên nốt trong từng câu. - theo dõi và thực hiện - tập từng câu - đọc nhạc
có.
- Đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh : HS trình bày một vài lần. GV chỉ định các em trình bày theo thứ tự từng tổ, từng bàn, cá nhân. và gõ theo phách - hát lời trên nền giai điệu - trình bày 4 Củng cố:
Kiểm tra TĐN và hát lời của từng tổ, bàn. Với cá nhân nếu các em xung phong trình bày đạt có thể cho điểm tốt.
5 Dăn dò:
Học thuộc bài TĐN. Chuẩn bị bài cho tiết học mới.
lớp 8 ngày giảng ... số ... vắng... lớp 8 ngày giảng ... số ... vắng... ttppct Tiết 14 -Ôn tập bài hát Hò ba lý - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 4 - Âm nhạc thờng thức : Một số nhạc cụ dân tộc 1. Mục tiêu. a.Kiến thức:
- HS ôn tập để bài hát “Hò ba lý” và đọc nhạc, hát lời bài “Chim hót đầu xuân” đợc thuần thục hơn.
b. Kỹ năng:
- HS nắm đợc những kiến thức sơ lợc về một số nhạc cụ dân tộc ở Việt Nam. c. Thái độ:
- Qua việc ôn tập, GV kiểm tra về sự tiếp thu và thể hiện bài hát,TĐN của HS
- GV: Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục 2 bài “Hò ba lý”, “Chim hót đầu xuân”. - HS: Hình ảnh minh hoạ vài nhạc cụ dân tộc. Băng đĩa nhạc có tiếng đàn T’rng.
3. Tiến trình dạy học.
a. Kiểm tra bài cũ.
b. Bài mới.
Hđ của gv Hđ của hs nội dung
hoạt động 1: Ôn tập bài hát:
“Hò ba lý”
- Đệm đàn để HS hát lại bài 2 lần, hớng dẫn các em điều chỉnh những chỗ cần thiết.
- Tập trình bày bài theo cách hát đối đáp (nhóm 2 em) nh đã luyện tập ở tiết học trớc.