Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Cần Giờ trong

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện cần giờ thành phố hồ chí minh theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá pdf (Trang 67)

7. Kết cấu của luận văn

2.2.Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Cần Giờ trong

2.2.1. Những thành tựu và nguyờn nhõn

Trong những năm qua những thành tựu phỏt triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đó làm thay đổi rừ nột cuộc sống của nhõn dõn và tỡnh hỡnh nụng thụn huyện Cần Giờ. Nếu trong giai đọan năm 1996 - 2000 giỏ trị tổng sản phẩm của huyện tăng 77%, tăng bỡnh quõn là 11,7%/ năm; Thỡ trong giai đoạn 2000 - 2003 tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn GDP của Huyện trờn 31%/ năm.

- Cỏc ngành ngư nụng lõm, nghề muối (khu vực 1) tăng trưởng 8,22%/năm, chiếm tỷ trọng 48% GDP của Huyện

- Cỏc ngành cụng nghiệp, xõy dựng, giao thụng (khu vực 2) tăng 25,53%/năm, chiếm tỷ trọng 37% GDP của Huyện.

- Ngành dịch vụ (khu vực 3) đó cú xu hướng gia tăng và chiếm tỷ trọng 15% GDP của Huyện.

Bảng 9. Tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng của cỏc ngành trong GDP của huyện

STT Một số chỉ tiờu ĐV Tớnh Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 1 Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm % 32.89 31.90 28.21 36.8 2 GDP bỡnh quõn đầu người.

( theo giỏ thực tế)

1000 đồng

5.564 7.339 9.409 12.728

3 Nhịp độ tăng trưởng giỏ trị sản xuất hàng năm Nụng - lõm - thủy Cụng nghiệp - xõy dựng Thương mại - dịch vụ % % 37.76 20.68 17.81 24.87 36.49 35.57 35.0 21.2 58.0 4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Nụng- lõm -Ngư Cụng nghiệp - Xõy dựng Thương mại - Dịch vụ % % % 56.50 26.29 17.22 59.94 24.43 15.62 57.86 25.77 16.37 61.47 15.96 22.57 455,814 550,467 679,291 1,056,840 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 2000 2001 2002 2003

Bảng 8: Giá trị tổng sản phẩm xã hội (giá cố định 1994)

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ huyện Cần Giờ 2000 - 2003 [20]

Trong giai đoạn 2000 - 2003 quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Huyện đó đạt được một số chỉ tiờu (bảng trờn). Nhỡn vào bảng (9) cú thể thấy cơ cấu kinh tế ngành của huyện Cần Giờ cú sự chuyển dịch theo hướng tỷ trọng nụng, lõm, ngư tăng từ 56,5% năm 2000 lờn 61,7% năm 2003; tỷ trọng thương mại dịch vụ từ 17,22% năm 2000 lờn 22,57% năm 2003; tỷ trọng cụng nghiệp - xõy dựng giảm từ 26,29% năm 2000 xuống 15,9%. Mặc dự tỷ trọng cụng nghiệp trong cơ cấu kinh tế cú sự sụt giảm song nhịp độ tăng trưởng của ngành này vẫn đạt mức cao 20,68% năm 2001; 36,49% năm 2002; 21,2% năm 2003 phản ỏnh một tỡnh hỡnh tương đối đặc thự trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Cần Giờ, đú là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong lĩnh vực nụng - lõm - ngư theo hướng đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh sản xuất nụng, lõm, ngư, phỏ thế độc canh, phỏt triển mạnh nuụi trồng thuỷ hải sản (vốn là ngành cú giỏ trị nguồn vốn tăng cao) là theo đỳng định hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn ở huyện Cần Giờ, đú là cơ sở để tạo tiền đề cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng cụng nghiệp - xõy dựng và dịch vụ thương mại trong những năm sau.

Trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện một thành tựu nổi bật đú là chương trỡnh chuyển đổi cơ cấu nụng nghiệp mà tập trung ở 4 xó phớa Bắc của huyện. Từ năm 1998 trở về trước, hiện trạng sản xuất nụng nghiệp của Huyện núi chung và 4 xó phớa Bắc của huyện núi riờng chỉ độc canh cõy lỳa một vụ, năng suất thấp. Với quỹ đất 8.516 ha trờn tổng số diện tớch tự nhiờn 42000 ha, đất đai bỏ hoang lớn, nuụi trồng thủy sản theo mụ hỡnh quảng canh thỏo cạn bắt kiệt. Đặc biệt là sau cơn bóo số 5 lịch sử, độ mặn nước sụng dõng cao, nụng dõn bỏ hoang gần 3000 ha đất trồng lỳa, số cũn lại thỡ năng suất rất thấp, cú nơi chỉ đạt 920kg/ha.

Trước tỡnh hỡnh đú: vào cuối năm 1998 Đảng ủy, Uỷ ban nhõn dõn Huyện đó xõy dựng kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cõy trồng vật nuụi, trước mắt thớ điểm ở 4 xó phớa bắc trờn diện tớch đất nụng nghiệp năng suất thấp đó bỏ

hoang theo mụ hỡnh VAC, nuụi tụm, nuụi cỏ. Với 10 mụ hỡnh thớ điểm nuụi tụm sỳ trờn diện tớch nhỏ từ 500 - 2000 m2, kết quả thu được khỏ khả quan trong đú cú 7/10 mụ hỡnh cú lói từ 2 đến 15 triệu đồng.

Từ năm 2001, triển khai nghị quyết của Đảng bộ huyện khúa VIII, với thực hiện mục tiờu trọng điểm về chuyển dịch cơ cấu sản xuất, nõng cao hiệu quả sử dụng đất nụng nghiệp và mặt nước bói bồi ven sụng, ven biển. Đến năm 2003 toàn huyện cú 2930 hộ trực tiếp thả nuụi 740 triệu con tụm giống trờn diện tớch 4650 ha đạt sản lượng 5421 tấn tăng gấp 20 lần so với năm 1998 - 1999, năng suất bỡnh quõn đạt 1,16 tấn/ha (tăng 10 lần so với năm 98 - 99). Riờng nuụi tụm chuyờn canh trờn ao cú 2.365 ha (tăng 17,6 lần) năng suất nuụi tụm chuyờn canh đạt 2,12 tấn/ ha (tăng 5,2 lần), với giỏ trị sản lượng là 360 tỷ đồng.

Đặc biệt là 4 xó phớa bắc cú 2.387 hộ nuụi tụm theo 4 mụ hỡnh: cụng nghiệp, bỏn cụng nghiệp, nuụi tụm trờn ruộng lỳa, muối và nuụi quảng canh trờn diện tớch 3.371 ha. Sản lượng cả năm đạt 4.422 tấn chiếm 82% sản lượng toàn Huyện, với giỏ trị sản lượng là 290 tỷ đồng. Từ cuối năm 2003 tại 4 xó đó triển khai chương trỡnh đa dạng húa đối tượng thủy sản nuụi trồng như: Cua, Cỏ trờn diện tớch 72 ha với 17 triệu con giống.

Qua 5 năm thực hiện chuyển dịch cơ cấu cõy trồng vật nuụi đó mang lại hiệu quả kinh tế, xó hội cao cho Cần Giờ. Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu cõy trồng vật nuụi trờn đó tạo ra tổng giỏ trị sản xuất và GDP tăng trưởng vượt bậc. So sỏnh giữa nuụi tụm với trồng lỳa thỡ tạo giỏ trị gấp 43 lần và lợi nhuận là 52 lần so với 1 ha trồng lỳa. Nếu so sỏnh giữa nuụi tụm cụng nghiệp với trồng lỳa thỡ cũn tạo ra hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều. Giải quyết việc làm thường xuyờn ổn định cho trờn 6700 lao động, thu nhập của nhõn dõn tăng rừ rệt gúp phần xúa đúi giảm nghốo của Huyện. (Tỷ lệ hộ nghốo 38% năm 98 giảm xuống cũn 2,2% năm 2003). Bờn cạnh đú quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp tạo điều kiện cho cỏc hoạt động thương mại, dịch vụ, giao thụng vận tải, cơ khớ hậu cần nuụi trồng thủy sản phỏt triển, gúp phần

giải quyết hàng ngàn việc làm tại chỗ, đồng thời nú cũng nõng giỏ trị ngày cụng lao động lờn cao. Nếu năm 1998 trung bỡnh ngày cụng lao động là 15000 đồng/ ngày đến 2003 trung bỡnh ngày cụng lao động là 40 - 50 ngàn đồng/ngày.

Trong những năm qua huyện đó tận dụng đất hoang, bói bồi ven sụng, ven biển để nuụi trồng nhuyễn thể đó đem lại hiệu quả kinh tế - xó hội khỏ cao gúp phần vào tăng trưởng kinh tế chung của Huyện. Năm 1993 mới chỉ cú 110 ha đất ven biển ở thị trấn Cần Thạch đưa vào thớ điểm nuụi nghờu với sản lượng 500 tấn, đến nay sau 10 năm khai phỏ đó nõng diện tớch lờn hơn 3000 ha với sản lượng đạt 24.500 tấn tăng gấp 49 lần so với năm 1993.

Lõm nghiệp: Thành tựu nổi bật nhất là đó bảo vệ và phỏt triển được quỹ rừng phũng hộ đồng thời với việc khụi phục và phỏt triển hệ sinh thỏi rừng ngập mặn. Thường xuyờn tiến hành trồng dặm và tỉa thưa, đồng thời thực hiện thu mua rừng trồng của cỏc tổ chức và hộ dõn. Trong năm 2002 -2003 đó mua 1.130 ha để bổ sung vào quỹ rừng thuộc khu bảo tồn và dự trữ sinh quyển quốc tế. Thực hiện giao khoỏn bảo vệ chăm súc rừng tới hộ gia đỡnh, tạo cụng ăn việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều hộ dõn. Nhờ cú chớnh sỏch đỳng trong chăm súc, bảo vệ phỏt triển quỹ rừng đó tạo cho Cần Gỡơ mụi trường sinh thỏi lành mạnh, thực sự là lỏ phổi xanh của Thành phố Hồ Chớ Minh.

Hoạt động du lịch sinh thỏi: Trong 5 năm gần đõy hoạt động du lịch của huyện cú bước phỏt triển đỏng kể, đó từng bước thu hỳt khỏch du lịch trong nước và quốc tế. Với tiền năng lớn về du lịch sinh thỏi cựng với sự quan tõm đầu tư thớch đỏng đó đưa hoạt động du lịch trở thành một trong những ngành mũi nhọn của huyện trong thời gian tới. Trong 5 năm qua 2 khu du lịch là 30/4 và Lõm viờn Cần Giờ đó được đầu tư hàng chục tỷ đồng nõng cấp cải tạo cơ sở dịch vụ du lịch, đó tạo nờn bộ mặt mới cho ngành du lịch. Trung bỡnh hàng năm cú khoảng 250 ngàn - 300 ngàn khỏch du lịch đến với Cần Giờ đó gúp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của ngành dịch vụ (bỡnh quõn là 37,29%).

Đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng cú bước phỏt triển rừ nột tạo nờn sự biến đổi sõu sắc bộ mặt kinh tế - xó hội của Cần Giờ. Tổng mức đầu tư năm 2003 đạt 309.650 triệu đồng tăng 11,7 lần so với 1993, trong đú đầu tư phỏt triển năng lực sản xuất chiến 18%, đầu tư xõy dựng cơ bản là 82%. Hệ thống cơ sở hạ tầng được đầu tư xõy dựng bước đầu tương đối đồng bộ, cỏc tuyến đường giao thụng chớnh được nõng cấp, đặc biệt là cụng trỡnh chống sạt lở ở cỏc xó biờn phũng, cũng như cụng trỡnh bảo vệ bờ sụng ở xó Tam Thụn Hiệp đó hoàn thành và đem lại hiệu quả kinh tế xó hội cao.

Hệ thống cung cấp nước ngọt phục vụ cho sinh hoạt phỏt triển khỏ tốt. Đến nay đó cú 75% cỏc hộ được sử dụng nước sạch. Hệ thống lưới điện đó bao phủ 6/7 xó và cú 85% số hộ sử dụng điện lưới quốc gia. Cỏc cơ sở văn húa xó hội cũng từng bước được nõng cấp và xõy dựng theo hướng chủ động và linh họat hơn.

Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với bố trớ lại dõn cư, thực hiện chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo, xõy dựng đời sống văn húa. Tớnh đến 2003 chương trỡnh bố trớ lại dõn cư đó được thực hiện đạt được kết quả tốt, đỳng kế hoạch, tiến độ. Đó di dời được 527/1280 hộ dõn sống ven biển, ven sụng và vựng trũng thấp về cỏc khu dõn cư. Đồng thời đó tổ chức giỳp đỡ kịp thời cỏc hộ di dời nhanh chúng ổn định cuộc sống và sản xuất. Với nhiều giải phỏp tớch cực và hữu hiệu trong những năm qua hộ nghốo của huyện tiếp tục giảm, nếu năm 1992 huyện cú 44% hộ nghốo đến 2003 cũn 2,21% vượt chỉ tiờu đó đề ra.

Phong trào toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa ở khu dõn cư được đẩy mạnh, đến nay huyện cú 6 khu dõn cư suất sắc, 11 ấp văn húa, 6.494 gia đỡnh văn húa, 61 đơn vị được cụng nhận cơ sở văn minh, sạch đẹp an toàn thành phố và Huyện.

Những thành tựu trờn bắt nguồn từ cỏc nguyờn nhõn sau:

- Huyện ủy, ủy ban nhõn dõn huyện Cần Giờ đó xỏc định đỳng phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trờn cơ sở lợi thế của huyện. “Tiếp tục khai thỏc tiềm năng kinh tế biển nhằm tạo ra bước phỏt triển mới về nuụi trồng thủy sản.... Để hỡnh thành ngày càng rừ nột thế mạnh theo định hướng cơ cấu kinh tế chủ yếu là “Ngư - Nụng -Lõm - Dịch vụ” [13, tr.29]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trờn cơ sở đú đó cú cỏc chương trỡnh mục tiờu trọng điểm về chuyển đổi cơ cấu sản xuất mà trước hết là chuyển đổi cơ cấu cõy trồng vật nuụi trong nụng nghiệp.

- Được sự đồng tỡnh hưởng ứng của đụng đảo nhõn dõn trong huyện với quyết tõm làm giàu, khụng chịu đúi nghốo của nhõn dõn trong huyện. Từ đú dấy lờn phong trào học tập tiếp thu khoa học cụng nghệ, học hỏi tớch lũy kinh nghiệm thụng qua sự cần cự chịu khú và sự tiếp sức định hướng kịp thời của cỏc tổ chức, cỏc nhà khoa học, cỏc nhà đầu tư và cỏc cơ quan chủ quản của huyện và Sở Nụng nghiệp Thành Phố Hồ Chớ Minh.

- Trong lónh đạo, chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Huyện đó thể hiện rừ phương chõm đầu tư thớ điểm, theo dừi chặt chẽ quỏ trỡnh tổ chức thực hiện, sơ tổng kết, rỳt kinh nghiệp kịp thời để xỏc định mụ hỡnh sản xuất phự hợp để định hướng cho nụng dõn và người sản xuất. Từ đú quy mụ chuyển dịch cơ cấu sản xuất từ nhỏ đến vừa và lớn phự hợp với vốn, kinh nghiệm của nụng dõn.

- Quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu sản xuất kinh tế phải được tiến hành đồng bộ từ cỏc yếu tố đầu vào, cụng nghệ và cỏc yếu tố đầu ra. Kết hợp chặt chẽ với đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tạo mụi trường cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế cú hiệu quả. Đồng thời phải cú chớnh sỏch ưu đói, khuyến khớch để người sản xuất nõng cao hiệu quả chuyển dịch cơ cấu sản xuất.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với xõy dựng nụng thụn mới đảm bảo an ninh trật tự xó hội và địa bàn sản xuất.

2.2.2 Những hạn chế và nguyờn nhõn

Bờn cạnh những thành tựu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện trong những năm qua, quỏ trỡnh đú cũn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kộm. Mặc dự cú sự tăng trưởng khỏ cao song sự tụt hậu của Cần Giờ cũn khỏ lớn so với trỡnh độ phỏt triển chung của Thành Phố Hồ Chớ Minh. Kết cấu hạ tầng cũn yếu kộm, thiếu đồng bộ, cỏc tiềm năng kinh tế biển, du lịch sinh thỏi, cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp khụng được phỏt triển đỳng mức, đất đai chưa được khai thỏc hiệu quả, tỷ trọng đất chưa sử dụng cũn lớn, chưa cú chớnh sỏch hấp dẫn để thu hỳt cỏc nguồn lực đầu tư phỏt triển. Kết quả của chuyển dịch cơ cấu kinh tế chưa xứng đỏng với tiềm năng vốn cú của huyện, nhiều ngành nghề trước kia là thế mạnh của huyện hiện nay khụng phỏt triển, thậm chớ suy giảm nghiờm trọng.

Ngành khai thỏc thủy sản, đõy là một lợi thế của huyện bao gồm đỏnh bắt xa bờ và đỏnh bắt gần bờ. Ngành này từ năm 2000 trở về trước phỏt triển mạnh là mũi nhọn kinh tế của huyện nhưng hiện nay đó cú sự suy giảm đỏng kể.

+ Đối với đỏnh bắt xa bờ: số phương tiện đỏnh bắt xa bờ giảm từ 104 phương tiện năm 1999 suống cũn 72 phương tiện năm 2003, sản lượng đỏnh bắt giảm nghiờm trọng.

+ Đối với đỏnh bắt ven bờ thỡ hiệu quả khai thỏc mỗi năm đều giảm sỳt. Số tư liệu sản xuất giảm từ 141 xuống cũn 75 phương tiện, đa số là loại mỏy nhỏ, thường hư hỏng và khụng hoạt động thường xuyờn.

Nguyờn nhõn trực tiếp dẫn đến sự suy giảm của ngành đỏnh bắt thủy sản là do sự thay đổi ngư trường, cỏc nguồn lợi thủy sản ven bờ cạn kiệt, trong khi đú đại bộ phận ngư dõn đi biển chưa được đào tạo cơ bản mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, do vậy việc vận dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ đỏnh bắt cũn rất hạn chế.

Hoạt động du lịch sinh thỏi chưa thể hiện được tiềm năng lợi thế của huyện cũng như Thành Phố Hồ Chớ Minh. Cỏc loại hỡnh dịch vụ du lịch chưa đỏp ứng được nhu cầu của du khỏch: Cụ thể là cỏc dịch vụ phục vụ di chuyển, chăm súc sức khoẻ, dịch vụ ăn uống giải trớ, mua sắm chưa phỏt triển. Cỏc cơ sở hạ tầng phục vụ cho Du lịch cũn thiếu đồng bộ, đơn điệu, thời gian di chuyển của khỏch quỏ lõu, giỏ nước ngọt ở cỏc khu Du lịch cũn quỏ đắt, hoạt động Du lịch sinh thỏi biển chưa cú chuyển biến tớch cực. Hệ thống quản lý nhà nước và kinh doanh chưa định hỡnh rừ nột vỡ vậy chưa tạo ra sức mạnh để khai thỏc tốt nhất tiềm năng Du lịch sinh thỏi của huyện.

Ngành cụng nghiệp - Tiểu thủ cụng nghiệp mặc dự chưa phỏt triển

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện cần giờ thành phố hồ chí minh theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá pdf (Trang 67)