Dùng ván khuôn dày để chống vách hố móng (đặt nằm ngang)

Một phần của tài liệu Bài giảng thi công cầu kết cấu phụ tạm phục vụ thi công cầu (Trang 36 - 40)

- Thanh mạ dới của panô có:

a)Dùng ván khuôn dày để chống vách hố móng (đặt nằm ngang)

l1 l2 2 l l1 q S S S h 3 2 1

Trong trờng hợp này ván thành coi nh 1 dầm giản đơn, hay liên tục có

chiều dài l1. Khi tính toán tính cho ván cuối cùng chịu áp lực ngang lớn

nhất. Tải trọng tác dụng lên tấm ván bề rộng b là q q = Pmax tbì b = Pmax tbì b ì tg2(450 - ϕ/2) M1/2 = 10 2 1 l qì gỗ W M1/2 = σ ≤ Rugỗ

Để giữ vững dùng các cột đợc tính nh dầm liên tục. Các thanh chống ngang là các thanh chịu lực nén chính là phản lực gối ở các cột.

Kiểm toán thanh chống chịu lực nén: nén

ng R F S ≤ = . ϕ σ

Kiểm toán cột: uốngỗ

cột l R W M ≤ = 1/22 σ 2.4. Đà giáo ván khuôn

Khi thi công móng mố trụ hay kết cấu nhịp ta phải làm đà giáo ván khuôn để đổ bêtông các bộ phận của cầu

Vật liệu làm đà giáo – ván khuôn: + gỗ

+ thép

a) Gỗ:

Hầu hết các vật liệu gỗ, ngoài ra còn có thép hình. Loại này rẻ tiền, dễ làm ở các công trờng nhng chỉ sử dụng đợc một vài lần. Vì vậy xét về mặt kinh tế là không có lợi.

Loại đà giáo ván khuôn này thờng đợc dùng ở miền núi, thi công các bộ phận đặc biệt. Dùng ở các đơn vị không chuyên thi công cầu.

Nhợc điểm là chịu lực kém, các khe hở giữa giữa các ván làm ván

khuôn không khít  để bêtông và vữa ximăng dễ chảy mất, làm cho bề

mặt bêtông sau khi đổ không đợc đẹp. Tính toán:

+ Xác định các tải trọng thẳng đứng: . Trong lợng bản thân P;

. Trọng lợng BT và CT;

. Trọng lợng ngời làm việc + thiết bị thi công Pxk,

. Lực xung kích thẳng đứng phụ thuộc vào phơng pháp dổ bêtông và phơng pháp đầm bêtông;

+ Tải trọng nằm ngang

. áp lực ngang của bêtông

. áp lực xung kích ngang của bêtông

+ Tải trọng gió ngang: chỉ xét đến khi đà giáo ván khuôn khi đã lắp dựng xong nhng cha đổ bêtông. Chỉ tính ổn định cho đà giáo.

b) Thép

ở các đội cầu chuyên nghiệp để có thể sử dụng đợc nhiều lần ngời ta dùng loại đà giáo ván khuôn lắp ghép bằng thép. Loại này vốn đầu t ban

quả lớn hơn. Thời gian thi công nhanh hơn, giảm bớt đợc lợng công nhân và máy móc cần thiết ở công trình xây dựng.

Yêu cầu với ván khuôn thép:

+ Lắp ghép phải dễ dàng, chắc chắn + Các khe hở ở vị trí mỗi nỗi phải khít (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sau khi tháo ván khuôn ít bị h hỏng, sử dụng đợc nhiều lần Các bộ phận chủ yếu đợc tính toán là:

+ Ván khuôn đáy + Ván khuôn thành + Sờn tăng cờng

+ Thanh căng hoặc dây căng + Dụng cụ tháo dỡ ván khuôn + Tính toán tháo dỡ chốt

Việc tính toán ván khuôn và các sờn tăng cờng cần phải đợc tiến hành tính toán theo phơng pháp đơn giản hoá thông thờng. Theo phơng pháp này mỗi ô ván khuôn là một tấm ván mỏng đặt trên sờn đứng và sờn ngang, khi đó sờn đứng và ngang đợc coi nh là các gối kê. Dạng của các gối kê của tấm ván phụ thuộc vào sờn tăng cờng.

Với các sờn tăng cờng đặt ở biên thì bản đặt trên nó đợc coi làliên kết khớp. Với các sờn tăng cờng giữa thì bản đặt ở trên nó đợc coi là liên kết ngàm.

4.6. Cầu tạm phục vụ thi công.4.6.1. Nguyên tắc cấu tạo. 4.6.1. Nguyên tắc cấu tạo.

Cầu tạm thi công dùng cho các phơng tiện vân chuyển, các máy móc xây dựng và máy nâng hàng đi lại và làm việc.

Cầu tạm thi công theo mặt bằng phải thẳng, có độ dốc dọc không quá 5%. nên đợc bố trí ở phía hạ lu của cầu chính đang đợc xây dựng. Cầu tạm thi công cho một làn xe phải có chiều rộng (khoảng cách giữa các dầm chắn bánh) < 3,8 m.

Chỗ tiếp giáp cầu tạm phục vụ thi công với đuờng làm theo kiểu đờng dốc hoặc tấm kê đỡ lối vào.

Trong phạm vi phần xe chạy của cầu tạm phục vụ thi công nên đặt băng lăn trên các dầm ngang. Dầm ngang đợc chế tạo từ gỗ tròn xẻ 2 mặt với bề

rộng mỗi mặt <1/3 đờng kính cây gỗ. Cự ly đặt dầm ngang là 0,5ữ0,7

m. Ván lát ngang đợc nẹp giữ bằng dầm chắn bánh cao 15cm, bắt giữ bằng bu lông đờng kính 12mm, cứ 1m bố trí 1 bu lông. Ván lát vệt bánh

xe làm bằng ván dầy 4ữ5 cm, cứ 1,5 m lại dùng 1 đinh đóng ván vào dầm

ngang, đinh có đờng kính 4-4,5mm, dài 100mm. Cự ly bên trong giữa các vật bánh xe chạy > 0,8m. Khoảng hở giữa 2 vệt bánh xe nên dùng các tấm

lát kín hoặc bố trí gờ chắn bánh phía trong. Cùng với ván lát vệt bánh xe, đợc phép làm lớp mặt bằng sỏi dầy 10cm, rải sỏi trên mặt lát kín của các dầm ngang (loại cầu tạm này thích dụng cho xe bánh xích đi lại).

Trên những cầu tạm thi công dùng cho công nhân đi lại phải đặt lề ng- ời đi ở 2 bên, rộng mỗi bên 0,8 m có lan can bảo hiểm.

Trong cấu tạo của cầu tạm phục vụ thi công dùng cho loại cẩu tự hành kiểu có cần vơn, khi cần thiết phải dự phòng trớc các cơ cấu để đặt các chân chống chìa ra của cẩu ở những chỗ mà sơ đồ công nghệ lắp ráp đã ấn định.

Kết cấu nhịp của cầu tạm phục vụ thi công nên là loại dầm giản đơn bằng thép, tốt nhất là dùng loại dầm luân chuyển đợc.,ví dụ các loại dầm quân dụng

Trụ của cầu tạm thi công cần làm theo dạng trụ móng cọc, hay móng cọc có kết cấu phần trên bằng cấu kiện vạn năng, còn nếu không có khả năng đóng cọc thì dùng kiểu lồng gỗ. Trờng hợp đặc biệt cho phép làm trụ chồng nề.

Kết cấu nhịp của cầu tạm thi công đợc phép đặt trên xà mũ bằng gỗ, hoặc đặt trên các dầm đinh của kết cấu vạn năng. Kết cấu nhịp phải đ- ợc cố định và xà mũ gỗ bằng các đinh vấu ở đầu mỗi nhịp, và cố định vào xà mũ thép bằng bu lông xuyên qua lỗ hình ô van để kết cấu nhịp có thể chuyển vị do nhiệt độ đợc.

Để bảo đảm độ ổn định tổng thể của dầm (dầm dọc, bó dầm) trong trờng hợp cần thiết theo tính toán phải đặt các "liên kết cứng" chống chuyển vị ngang của mạ chịu nén. Trong sơ đồ tính toán sẽ coi các nút dàn liên kết dọc bất biến hình, các liên kết ngang cứng chống quay tiết diện dầm, các tấm mặt cầu cứng là các "liên kết cứng" này.

Các thanh giằng giữa các mạ chịu nén đợc coi là những thanh giằng cứng chỉ trong trờng hợp nếu chúng là những thanh của hệ giằng dọc và giằng ngang bất biến hình. Đối với dầm cao hơn 50 cm, không nên coi ván gỗ lát mặt dọc và ngang là các "liên kết cứng". Đợc phép coi các chỗ bắt bu lông bó dầm I thông qua gỗ đệm đặt theo toàn bộ chiều cao bụng dầm là "liên kết cứng".

4.6.2. Tính toán

Cầu tạm thi công phải đợc tính toán theo hoạt tải thực tế tác dụng trên nó. Với hệ số xung kích 1,05 đối với các dầm chủ bằng thép của kết cấu

nhịp (xe chạy với tốc độ hạn chế ≤ 10 Km/h).

Các tổ hợp tải trọng dùng trong tính toán các cầu tạm thi công ghi ở bảng 17.

Độ võng của kết cấu nhịp cầu tạm thi công không hạn chế. Chỉ //// nhịp chế tạo bằng thép CT3. còn đối với thép hợp kim thấp thì cờng độ đảm bảo trị số cho phép, độ võng có thể rất lớn.

Bảng 17 TT Tải trọng Tải trọng và lực tác dụng Ti trọng này không đợc tính trong tổ hợp với tải trọng thứ Bộ phận kết cấu Nhịp Trụ &Nền a/ Tải trọng và lực tác dụng tĩnh

1 Trọng lợng bản thân của kết cấu - + +

2 áp lực do trọng lợng đất - - + (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài giảng thi công cầu kết cấu phụ tạm phục vụ thi công cầu (Trang 36 - 40)