- Thanh mạ dới của panô có:
32 1 Có một trục thép luồn qua 4 miếng thép đứng trên đế
2.2. Vòng vây cọc ván
Nội dung tính toán vòng vây cọc ván thép bao gồm: - Tính chiều dày lớp bê tông bịt đáy.
- Tính ổn định chống lật của tờng cọc ván.
- Tính độ bền các bộ phận của vòng vây : cọc ván thép, vành đai và khung chống.
a. Xác định các dữ kiện để tính toán:
Để có cơ sở thiết kế vòng vây cọc ván thép phải căn cứ vào các yếu tố: - Kích thớc bộ móng, cao độ đặt đáy móng.
- Tình hình địa chất lòng sông.
- Điều kiện thuỷ văn: mực nớc thi công, mực nớc cao nhất, mực nớc thấp nhất, vận tốc nớc, mức xói chung và xói cục bộ.
- Những đặc trng kỹ thuật của cọc ván thép. - Điều kiện thông thuyền trên sông.
- Điều kiện cung ứng vật t và thiết bị thi công.
b. Xác định sơ đồ hình dạng và những kích thớc cơ bản của vòng vây cọc ván thép
- Kích thớc của vòng vây CVT trên mặt bằng đợc xác định chủ yếu từ kích thớc thiết kế của bệ móng, đồng thời để xết điều kiện thi công ( lắp đặt ván khuôn, cốt thép bệ...) phải đảm bảo khoảng cách từ mép bệ móng đến chân CVT là 0,75 -1,0M. Trờng hợp móng có cọc xiên thì còn phải đảm bảo chân CVT không chạm vào cọc xiên.
- Kích thớc vòng vây CVT trên mặt đứng đợc xác định dựa vào mực n- ớc thi công, và chiều cao bệ móng. Cao độ đỉnh vòng vây phải cao hơn mực nớc thi công tối thiểu 0,7M. Khoảng cách giữa các tầng vành đai đợc xác định căn cứ vào khả năng chịu lực của CVT. Cao độ của châu CVT quyết định tuỳ thuộc vào mức xói cục bộ, điều kiện địa chất lòng sông và tối thiểu phải đắp dới đờng xói cục bộ là 2M.
c. Tải trọng tính toán
Tải trọng tác dụng vào vòng vây CVT chủ yếu là các lực ngang. Trờng hợp trên sàn công tác có đặt các máy móc, thiết bị thi công, thì phải tính thêm lực đứng do trọng lợng bản thân của các máy móc, thiết bị đó.