I ìửn c; ri ƯƠNG l’i ÁP CỈÁO DỤC HÊU QUÁ TRÍ-N T lí: GỚ
f on trẻ lúc chào đời có sẵn tiềm năng trí tuệ nhưng tiềm năng này sẽ giảm dần theothời gian nếu không được tác động một
thời gian nếu không được tác động một
cách hợp lý. Chẳng hạn đứa trẻ có 100% tiềm năng trí tuệ khi mới sinh ra, nếu được dạy dỗ trong môi trường
giáo dục lý tưởng thì sẽ phát huv được trọn vẹn 100% tiềm năng này. Nếu đến khi trẻ năm tuổi mới bắt đầu
được học hành, được rèn luyện thì chi phát huy được
khoảng 80% trong 100% tiềm năng trí tuệ ban đầu. Trong phương pháp của mình, Tiến sĩ YVite gọi đây là nguyên lý giảm dần. Nắm vững nguyên lý này là đê hiểu rỏ giá trị của việc nên đưa con trẻ vào giáo dục sớm, cảng sớm sẽ càng tốt cho sự phát triển trí tuệ của con trẻ.
Tại sao tồn tại "nguycn lý giảm dần" trong giáo dục con trẻ?
Tiến sĩ VVite lý giải: Chẳng hạn, các loài động vật khác nhau có năng lực tiềm tàng khác nhau, tương ứng với từng loài là những thời kỳ phát triển, phát dục khác nhau. Thời kỳ phát triển, phát dục ở mỗi loài thì xác định, không thay đổi cho dù một số loài động vật này có thời kỳ phát triển kéo dài, một số loài khác thì ngắn ngủi. Với bất kỳ một loài động vật nào, nếu như
Tập 1 - Phưttn^ pháp giáo dục toàn nãn£ của Kail VViti
không được phát triển trong đúng thời kỳ phát triển của mình, chúng sẽ không thê trướng thành hoàn thiện. Nói một cách cụ thê hơn, ta hãy quan sát trường hợp con gà con. Gà con có khả năng "đi theo mẹ" khi nó được khoảng bốn ngày tuổi. Nếu như trong thời gian này, chúng ta cách ly gà con khỏi gà mẹ, không dê nó phát triển khả năng "biết di theo mẹ" thì sau này, khả nàng đó coi như tiêu biến. Cũng như thế, chó con "biết
dào đất đ ể giấu xMng và những đồ ăn nó kiếm được” ở một
dộ tuổi nhất định, nếu như chính thời gian đó, ta thả chó con trong một chỗ dể nó "không th ể dào được đât"
thì sau này chó con cũng không thê hình thành dược khả năng "đào đất giấu thức ă n ' của loài chó nữa.
Theo ông VVite, năng lực phát triển của con người về mức độ nào đó củng giống như khả năng phát triển của các loài động vật. Nếu như trẻ không được tiếp nhận các tác động hợp lý bằng giáo dục thì khả nãng phát triển trí tuệ của trẻ sẽ bị giám thiểu cho đốn tiêu biến.
Vì thế, yếu lĩnh dầu tiên trong vấn đề giáo dục con trẻ là việc nắm vừng “nguycn lý giảm d ần ", làm sao ngãn chặn hết mức nguy cơ giảm dần khả năng phát triển trí lực của trẻ. Và củng vì yếu lĩnh này, ông VVite đề xướng chủ trương dạy dỗ trẻ càng sớm cảng tôt, hàv dưa giáo duc đến con trẻ ngav từ khi chúng chào dời. Theo ông, phương pháp giáo dục con trẻ ở độ tuổi từ một đến ba tuổi sẽ khác biệt hẳn cách thức giáo dục
«1 iữnc; I’I iưcíNt; I’I IÁP GIÁO DỤC HIỆU QUÁ t r í : n t i lí: ( ;iới
con trẻ ớ những lứa tuổi sau đó. Ở độ tuổi này, trí nhớ của trẻ không hình thành theo phương thức tư duy phân tích đi tới tống hợp dặc trưng và chuyên thông tin vào bộ nhớ. Khi con trẻ từ một đến ba tuổi, chúng xây dựng bộ nhớ bằng cách lặp đi lặp lại nhiều lần các quan sát, sau dó ghi nhớ sự vật bằng cách "mồ phỏng"
và "in h ằ n" vào trí não.
Năng lực nhận biết sự vật theo phương thức "mô
phỏng, rập khuôn" như thế ở con trẻ vô cùng mạnh mẽ,
mạnh mẽ hơn nhiều lán chúng ta tưỏng tượng. Cách thức dạy trẻ từ một đen ba tuổi nên là "phương pháp mô
phỏng''. Một đặc điểm rỏ rệt là trẻ nhỏ không nhàm
chán đối với các sự vật được lặp đi lặp lại, chơ nên giáo dục bằng "pluỉCìig pháp mô phỏng" là thích hợp với đặc trưng tư đuV của trẻ. Có thể nói, ngav cả so sánh với người lớn, năng lực “bắt chước” ở trẻ nhỏ vẫn Ưu việt hơn rất nhiều. Trí não của con trè hầu như trống rỗng, bản thân trẻ không như người lởn đả có sẵn các dừ liệu, kinh nghiệm trong đầu óc đê phân tích, tổng họp trước một sự vật hiện tượng. Chính vì thế, trẻ thích nghi với phương thức tiếp nhận sự vật mà không cần lý giải hoặc lĩnh hội.
Ở độ tuổi từ một đến ba tuổi, trẻ nên được "mô
phỏng, rập khuôn" những điều gì? v ề cơ bản, có hai nội
dung, một là thông qua việc lạp đi lặp lại ngôn ngữ, văn tự, âm nhạc, hình vẽ hội hoạ... đê trẻ bắt chước va
Tập 1 - Phương pháp giáo dục toàn nảng của Kail Wite
^ ______________________________________________________________________________________
hình thành cơ sở trí tuệ cốt vốu cho hoạt động của nào bộ; hai là cùng thông qua mô phỏng dể trê học dược các nguyên tắc, thái độ ứng xứ đúng, sai cơ bản trong cuộc sống. Den nay, theo nhiều nghiên cứu và thực nghiệm, chúng ta biết rằng nếu mỗi ngày nhắc di nhdc lại cho trỏ cùng một số từ ngừ nhất định, trẻ khổng chi
được tăng cường vốn từ ngừ của bản thân mà còn rất
nhanh chóng có sự tiến bộ về phát trien trí nhớ.
Chúng ta hắn còn nhớ "cô ỵ íi Harvard" - Lưu Diệc Dinh? Chính mọ cua Lưu Diộc Dinh dà áp dụng phương pháp giáo dục cùa Kail IVite đế đạv con gái trờ thành một dứa trỏ rất xuất sắc. Chẳng hạn, khả năng
nhận biết người lạ ở trẻ con - đâv dược coi là biếu hiện
đáu tien cùa phát trien trí nhớ. Diệc Đình từ ba tháng tuối dã nhận biết được người lạ, tức là sớm hơn những đứa trê khác sau tháng. Sáu tháng tuối rưỡi, Diệc Dinh bắt dầu có khá năng "g!ĩi nhớ bằnVf lý (ỊÌiỉi” (tức là hiếu dược mối liên hẹ giữa từ ngừ với đó vặt), trong khi nhừng dứa trỏ khác sè hình thành nâng lực này lúc khoảng mười tháng tuổi. Diệc Dinh dược mười ba thang tuổi, thấy manh nha cúa nãng lực ấighi ĩĩhớ bằỉỉg
phản tích" (thông thường, năng lực này sê hình thành ở
nhừng đứa trẻ từ ba tuổi trở lên). Đến khi Diệc Đình dưực một tuổi rười, mẹ cồ bé bắt đáu dạy dọc thuộc lòng thơ Dường. Ban dầu, bà dạy cho cỏ bé hai chữ một, lặp di lặp lại nhiều lần mỗi ngày - chẳng hạn