Mà là giáo dụ

Một phần của tài liệu Những phương pháp giáo dục hiệu quả trên thế giới tập 1 (Trang 40 - 48)

I ìửn c; ri ƯƠNG l’i ÁP CỈÁO DỤC HÊU QUÁ TRÍ-N T lí: GỚ

mà là giáo dụ

HỬNG HIƯCtNi; PHÁP CIẢO DỤC IIIHU QUÁ TRF-N Tlrô Cilớl

laude Adrien Helvétiusn) từng nói: "ChtO dù

dó là một đứa trẻ có tô chất bình thường, nhiiồìg

chỉ cần có một phương pháp giáo dục phù hợp * thì đíứì trẻ đó cũng có th ể trở nên tài giỏi"-

Ông Wite thường nhắc tới luận điểm này của Helvétius khi bàn luận về giáo dục.

Ngày nay, chúng ta hoàn toàn tán thành quan đtiêm này. Tuy nhiên ở thời của cha con Kail Wite, tư tưiởng này không dễ dàng được chấp nhận. Xà hội khi ấy tồn tại hai dạng quan điểm khác nhau đối với cái đươc gọi

"thiên tài". Một loại quan điểm cho rằng "thiên toi"’ tức

là thiên bẩm, thiên phú, cho rằng vận mệnh của con người là do trời bẩm phú cho tốt hay xấu, nhiều hay ít, còn môi trường hoàn cảnh chỉ là những tác động thứ \yếu. Một quan điểm khác lại cho rằng điều quan trọngqiưyết định con người chính là môi trường hoàn cảnh, còn thiên bẩm hay thiên phú không hẳn quan trọng, TTiêu biểu cho quan điểm trước là Jean Jacques Rousseaìu,(2)

(,) Claude Adrien Helvétius (1715*1771): Nhà triết học chủ nghĩa duy vật, nhà tư tưởng khải mông người Pháp cuốù thế ky XVIII.

Tập 1 - Phưitng pháp giáo dục toàn năng cúa Kail Wit!

tiêu biêu cho quan điểm sau là Johann Heinrich Pestalozzi“ . Claude Adrien Helvétius dược coi lả người tiên phong cho phái Pestalozzi. Từ rất sớm, Helvétius dã tin tưởng rằng: Người ta khi sinh ra đều như nhau, chỉ VI hoàn cảnh môi trường, dặc biột là m ô i trường tác dộng lúc nhỏ, đà dẫn đến có người trở thành thiên tài, trở thành vĩ nhân, có người lại trở ra tầm thường, thậm chí là ngu ngốc.

Chịu ảnh hưởng mạnh mc bởi tư tưởng học thuyết của Helvétius, ông Wite rất coi trọng V nghĩa của việc giáo dục con trẻ thành thiên tài, thiên tài không phải

"tiên nghiệm", "tiên thicn” (có trước khi đứa trẻ được

sinh ra). Chỉ có một điểm khác biệt trong luận thuyết của ông VVite với Helvétius là ông không phũ nhận sự khác biệt về tư chất của trẻ khi mới sinh ra.

Cha của Kail VVite cho rằng mỗi đứa trẻ có một "lượng

tu chất thông minh'' khác nhau. C h ắ n g hạn, theo cách

diễn đạt của ông, có dứa trẻ "ỉưọnẹ tư chất thông minh"

bằng 100, nhưng cũng có nhừng dứa trẻ ngốc nghếch

"liềựng tư chat thông minh" chỉ đạt chưa tới con số 10.

Còn nói chung, những dứa trẻ bình thường sẽ có "hợn g

(tiếp theo tr.42) dục, nhà tư tưởng người Pháp, một trong những

nhân vật đại diện cho phong trào khải mỏng tư tưởng đầu thế ký XVIII

Johann Heinrich Pestalozzi (1746-1827): Nhà giáo dục người Thụy Sĩ.

N IIỬ N íi IM IƯCtNt; I'I I AI’ (.IAO DỤC HIỆU (JUÁ TKÍ:N t h í- g iớ i

tư chất thông minh" khoảng trên dưới 50.

Nếu như chúng ta áp dụng cùng một chê độ giáo dục như nhau cho tất cả những đứa trẻ này thì điều quyết định phẩm chât của trẻ chính là "húỵng tư chất

thông minh" được bẩm phú khi sinh ra. Theo ông VVite,

con trẻ ngày nay hầu như không được hưởng "nền giáo

dục toàn năng", vì thế không được phát huy hết lượng

tư chất thông minh thiên bâm vốn có. Một đứa trẻ có lượng tư chât thông minh là 80 thì có khi chỉ phát huy được 40, nếu có được 60 thì có lẽ chỉ phát huy được 30 mà thôi!

Theo cách nói này, chúng ta cần thiết áp dụng những cách thức giáo dục hiệu quả, mục tiêu lả đê con trẻ có thể phát huy được nhiều hơn nữa lượng tư chất thông minh của chúng. Cho dù đứa trẻ bình thường chỉ bẩm phú được 50 lượng tư chất thông minh, nhưng giáo dục có thê thúc đây trí tuệ con trẻ phát huy đến 80 lượng tư chất thông minh. Tuy nhiên, ông Wite cũng nói rằng các bậc cha mẹ đừng nên lo lắng quá nhiều đến lượng tư chât thông minh mà con trẻ được bẩm phú. Bởi vì chi một số ít trường hợp có lượng tư chất thông minh rất thâp hoặc rất cao, còn phần da lượng tư chât thông minh sẽ mức trên dưới 50.

Ông Wite chú ý đốn một đặc điểm là những thicn tài hay vĩ nhân trong lịch sử xưa nay thường vẫn có khuyết điểm chỗ này, chỗ khác. Lý do là vì họ chưa

Tập 1 - Phưiíng pháp giáo dục toàn nãng cúa Kail YVite

được hường "nền giáo dục toàn năng". Nếu như họ sớm dược “giáo dục toàn năng" thì thiên tài sẽ càng thiên tài, vĩ nhân sẽ càng vĩ nhân - và như thế mới thực sự

có dược những thiên tài hoàn hào, những vĩ nhân

hoàn hảo.

Trên cơ sở nhận định như vậy, cha của Kail VVite dưa ra phương pháp giáo dục cơ bàn là dạy dỗ, đào luyện con trẻ ngay khi "trí tuệ của chúng chớm toâ sáng".

Ông VVite dã ví việc sớm đào luyện con trẻ với việc trồng cây sồi.

Trong điều kiện sinh trưởng lý tưởng nhất, một cây sồi trướng thành có thê cao 30 mét, chúng ta nói khả năng phát triển của cây sồi là 30 mét chiều cao. Cũng như vậy, một đứa trẻ sẽ có 100% khả năng phát triển trong diều kiện lý tưởng nhất. Thế nhưng, trên thực tế, một cây sồi không dễ dàng có thê cao tới 30 mét, thông thường chúng chỉ phát triển được khoảng 12 đến 14 mét mà thôi. Nếu môi trường không tốt, cây sồi có thể chỉ cao được 6 đến 9 mét. Tâ't nhiên, nếu được chăm bón tốt, cây sồi cũng có thê cao lên 18 đến 21 mét, thậm chí là 25 đến 27 mét. So sánh với việc dạy dỗ con trẻ, cho dù khi sinh ra đã có được tiềm nãng phát triển 100% hoàn háo thì nếu như bị đẩy vào môi trường không tốt, đứa trẻ sẽ chỉ phát huy được hai mươi đến ba mươi phần trăm trong 100% tiềm năng trí tuệ vốn có. Ngược lại, giáo dục tốt sẽ thúc đẩy một đứa trẻ có sáu, bảy mươi phần trãm tiềm năng trí tuệ phát huy

NIIỬNC l’I lư(fN(. I'IIÀI’ CIÂO DỤC IIIÎOJ QUẢ TKÎ-N THÍ: CIỚI

đến tám chín mươi phần trăm.

Ở thế kỉ XIX lúc ấy, những người có cùng quan điểm như Tiến sĩ Wite rất hiếm có. Thời đó, các chuyên gia tâm lý học quan niệm thiên tài là một dạng "cực đoivi"

của kiểu người bình thường. Họ còn cho rằng thiên tài là do di truyền, di truyền thiên tài là một bộ phận của di truyền năng lực trí tuệ. Quan điểm này tất nhiẽn cũng có nhừng điểm tựa khả tín, chẳng hạn nhiều thành viên trong gia đình cùng có năng lực trí tuệ vượt trội hav trong gia tộc mấy đời đều xuất hiện thiên tài...

Chúng ta đều biết rằng Athens là một thành phố không đông dân cư nhưng chính nơi ấy đã nảy nở không ít thiên tài của nhiều thời đại. Francis Galton(1), nhà di truyền học người Anh, khi đưa ra luận thuyết nhân chủng iiọc mang tính cải lương đã khẳng định nguyên nhân làm cho nhiều nhân tài xuất hiện Athens là vì người Hy Lạp thuộc giống người ưu việt. Galton nói:

"Người H\J Lạp ưu việt hơn người Âu Mỹ chúng ta,

cũng giông như chúng ta ưu việt hơn thổ dân châu Phi vậy".

Rõ ràng, Galton và những người ủng hộ học thuyết này đã không để tâm đến các điều kiện khác ngoài tư chất được bẩm phú. Và tất nhiên, họ cũng không thừa

(1) Francis Galton (1822-1911): Người đặt nền móng cho Ưu sinh học ở nước Anh.

Tập 1 - Phưtrn^ pháp giáo dục toàn nãng cúa Kail YVite

nhận những giá trị của giáo dục. Athens có được nhiều thiên tài - khống nen phủ nhận hoàn toàn lý do về nòi giống, nhưng nguyên nhân cơ bản và quyết định là ở điểm khác. Đó chính là tập quán giáo dục sớm (giáo dục con trẻ ngay từ nhỏ tuổi) trong xã hội Athcns. Galton dà không quan sát đến tập quán này trong xà hội Athens, và hiển nhiẽn luận điểm của ỏng thê hiộn rõ nét tính phiến diện.

Chúng ta không phù nhận tính chât di truyền trong vân dề hình thành thiẽn tài. Nhưng nếu khẳng định di truyền như một điều kiện cơ bản đê hình thành thiên«✓ • •

tài thì thật khỏ giải thích vì sao tính chất di truyền về trí tuệ không phô biến và dễ nhận ra như sự di truvền về mặt diện mạo, hình thê của con người.

Tuy nhiên, học thuyết cải lương về di truyền củng có những điểm khả thi. Chẳng hạn, nó cho rằng di truyền trí tuệ không giống như thừa kế tài sản. Thừa kế tài sàn là hiện thực, di truyền trí tuệ chưa là hiện thực. Di truyền trí tuệ chỉ là một kiểu thừa kế mang tính "tiềm năng', nghĩa là nó có thể thành hiện thực, có thế không thành hiện thực.

Thiên tài có liên hệ với thiên phú - điều này chắng cần bàn cài. Song, chí dựa vào tư chất thiên phu thì không thể hình thành nên thiẽn tài. Một đứa trẻ sinh ra cỏ tiềm năng trí tuệ vô cùng Ưu tú, hoặc như lý thuyết di truyền trí tuệ có hiệu lực nên đứa trẻ sinh ra

NIIỮNC. rilư(<N(; I’llAl’ GIÁO DỤC HIHU QUẢ TKÍÍN TI if- GIỚI

đã được thừa hưởng năng lực trí tuệ siêu việt từ cha mẹ hay những người trong dòng tộc, cho dù có những điều kiện ấy, đứa trẻ vẫn không thê trở thành thiên tài nếu không được dạv dỗ, rèn luyện.

Sau này, nhà giáo dục học - Tiến sĩ James Saide, người chịu nhiều ảnh hưởng của Kail Wite - cha đã phát biểu rằng:

"Đứa trẻ cũng giông như đất nặn Cịua lửa nung, giáo

dục như th ế nào thì phẩm chất đứa trẻ sẽ như t h ế ấy. Chí cần đuỌc dạy dồ từ khi nhỏ, đứa trẻ nào cũng có thế trỏ thành nhà thơ, nhà soạn nhạc, hoạ s ĩ haỵ học giả. Tất nhiên, cũng có những người phản bác vì cho rằng đ ể trở thành một nhà soạn nhạc cần có một đôi tai nhạy bén, không có đôi tai nhạy cảm với âm nhạc thì giáo dục sớm đến th ế nào cũng không th ể có kết quả. Mà “đôi tai nhạy cảm với âm nhạc" lại là vấn đề thiên bấm, là chuyện mà giáo dục chẳng th ể xen được vào!"

Song, chúng ta chỉ có thể biết đôi tai của đứa trẻ có nhạy cảm với âm nhạc hay không khi chúng đã lớn lên. Còn như trẻ mới hai, ba tuổi đã được tiếp cận với âm nhạc thì đó chính là cách rèn luyện độ nhạy cảm cho đôi tai cùa các em. Như trường hợp cùa Nhạc sĩ thiên tài Mozart,1'1 Mozart trở thành một thiên tài âm nhạc là

111 Volfgan Amadeus Mozart (1756-1719): Nhà soạn nhạc thiên tài người Áo nổi tiếng là "thần đồng âm nhạc".

Tập 1 - Phưiíng pháp giáo dục toàn nâng cũ.ì Kail VVitc

vì tư nhỏ được sống trong một gia đình tràn đầy không khí àm nhạc và cũng từ nhỏ đã được hun đúc niềm say mê với âm nhạc.

Michelangelo'" - nhà điêu khắc vĩ dại thời Phục Hưng, sau khi chào đời không lâu được gửi tới nhà một bào mẫu ở nông thôn. Người bảo mẫu của cậu bé Michelangelo là vợ một thợ đẽo đá. Chính Michelangelo sau này tự nói răng, lúc nhỏ, ông không chỉ bú sữa người bảo mẫu, mà đã sớm yêu thích cái đục, cái đẽo cùa nhà người bảo mẫu! Cho dù Michelangelo xuât thân trong một gia đình thế tộc giàu có, cha mẹ rất mực phàn đối con trai làm nghề diêu khắc nhưng trước sau quvết tâm trở thành một điêu khắc gia Michelanglo vẫn không một phút lay chuyên.

Gia đình Carl Von Linne121 sống bên bờ một hồ nước, xung quanh có nhiều cây cỏ hoa lá, chim kêu cá lội. Thiên nhiên thực sự đã ôm ấp tâm hồn Linne từ những ngày thơ âu và là cơ sở quan trọng đê sau này Linne trở thành nhà tự nhiên sinh vật học nổi tiếng của thê kỉ XVIII.

Chúng ta còn có thể liệt kê nhiều hơn nữa các trường

"’Michelangelo Bounarati (1475-1564): Họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư người Italy thời Phục Hưng.

Một phần của tài liệu Những phương pháp giáo dục hiệu quả trên thế giới tập 1 (Trang 40 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)