Tác ựộng lên sức khỏe con người của probiotic nói chung và một

Một phần của tài liệu công nghệ chế biến sữa và đồ uống (Trang 36 - 39)

3. MỘT SỐ PROBIOTIC LACTOBACILLI TIÊU BIỂU:

3.1.2. Tác ựộng lên sức khỏe con người của probiotic nói chung và một

probiotic Lactobacilli nói riêng:

Probiotic ảnh hưởng có lợi lên vật chủ bằng cách tăng cường hoạt ựộng của các vi sinh vật ựường ruột có lợi và duy trì sự cân bằng vi sinh vật trong ruột (Frost và Sullivan, 2000; Saarela và cộng sự, 2000; Matilla-Sandholm và cộng sự, 2002; Betoret và cộng sự, 2003). Chúng cạnh tranh chất dinh dưỡng và vị trắ bám dắnh với những vi khuẩn gây bệnh (Chen và Yao, 2002). Canh trường vi khuẩn probiotic thúc ựẩy sự phát triển của những vi sinh vật có lợi khác cũng như loại bỏ những vi khuẩn có nguy cơ gây hại cho cơ thể, từ ựó củng cố hệ thống bảo vệ tự nhiên của cơ thể (Saarela và cộng sự, 2000). Chúng củng cố hệ vi sinh vật ựường ruột, làm vững chắc lớp niêm mạc ruột, ngăn cản sự bám dắnh của vi khuẩn gây bệnh, làm cho vi khuẩn gây bệnh không hoạt ựộng, củng cố hoạt tắnh enzyme vi khuẩn, ảnh hưởng tới tắnh thấm của lớp biểu mô ruột và ựiều khiển hệ thống miễn dịch (Salminen và cộng sự, 1998; Betoret và cộng sự, 2003; Krasaekoopt và cộng sự, 2003).

Tác ựộng của probiotic ựược thừa nhận do những sản phẩm bậc 2 mà chúng tạo ra như acid, hydrogen peroxide, các kháng sinh từ vi khuẩn như lactocidin, acidophilin thể hiện hoạt tắnh kháng sinh và ngăn chặn một số lượng khá lớn các vi sinh vật gây bệnh và/hoặc có nguy cơ gây bệnh như Escherichia coli, Klebsiella, Enterobacter, Pseudomonas, Salmonella, Serratia và Bacteroides (Chen và Yao, 2002; Krasaekoopt

và cộng sự, 2003). Vi khuẩn lactic ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh bằng cách sản xuất một chuỗi acid béo ngắn như acid acetic, acid propionic, acid butyric cũng như là acid lactic và acid formic làm giảm pH trong ruột. Một lượng ựáng kể acid lactic sản xuất bởi Bifidobacteria có hoạt tắnh kháng vi sinh vật như nấm men, nấm mốc và vi khuẩn (Percival, 1997; Adams và Moss, 2000), Những loài này có khả năng làm giảm hoạt tắnh của enzyme trong phân bằng cách sản xuất những chất trao ựổi gó thể gây biến ựổi và như β-glucuronidase và glycolic acid hydroxilase (Collins và Hall, 1984; Mombelli và Gismondo, 2000). Probiotic sản xuất các enzyme giúp cho việc tiêu hao protein, chất béo và lactose (Frost và Sullivan, 2000). Chúng cũng sản xuất enzyme β-galactosidase giúp hỗ trợ cho những người không tiêu hóa ựược ựường lactose (Krasaekoopt và cộng sự, 2003).

Trong thương mại, những giống probiotic còn sống ựượng cho vào những thực phẩm lên men hoặc ựược trữ lạnh ựông ựể sử dụng trong y học hay nhiều mục ựắch khác (Holzapfel và Schillinger, 2002).

Một số tác ựộng của probiotic Lactobacillus lên sức khỏe con người ựược trình bày dưới bảng sau ựây:

Bảng 8: Sự tác ựộng của một số probiotic Lactobacilli lên sức khỏe con người:

Giống Tác ựộng lên sức khỏe con người

L. johnsonnii LA1

−Bám chặt vào tế bào ruột người, cân bằng hệ vi sinh vật ựường ruột, tăng miễn dịch, là tá dược trong ựiều trị H. pylori

L. acidophilus NCFB 1748

−Làm yếu ựi hoạt tắnh enzyme trong phân, ngăn ngừa ựột biến, ngăn chặn tiêu chảy, cải thiện tình trạng táo bón

L. rhamnosus GG (ATCC 53013)

−điều trị và ngăn ngừa rủi ro tình trạng tiêu chảy. Ngăn chặn kháng sinh có liên quan ựến chứng tiêu chảy. Ngăn chặn chứng tiêu chảy tái phát C. difficile. −Giảm dị ứng aczema ở trẻ sơ sinh. −Ngăn chăn dị ứng.

−Làm giảm triệu chứng xơ nang.

−Tăng cường vi sinh vật ựường ruột Bifidobacteria.

−Giảm hiểm họa do Streptococcus mutan gây ra.

38

Cân bằng vi sinh vật ựường ruột.

−Hoạt tắnh enzyme lactase cao, ựiều tri chứng không dung nạp lactose, sản xuất kháng sinh từ vi khuẩn.

L.casei Shirota

−Ngăn ngừa rối loạn tiêu hóa.

−Làm cân bằng hệ vi khuẩn ựường ruột. −Làm yếu ựi hoạt tắnh enzyme trong phân, tác ựộng tắch cực trong bệnh ung thư bóng ựái tái diễn.(giảm)

L.bulgaricus

−Không tác ựộng ựến bệnh tiêu chảy. Không làm tăng cường miễn dịch với bệnh tiêu chảy. Không ảnh hưởng ựến hoạt tắnh enzyme phân.

−Khả năng cải thiện chứng không dung nạp lactose tùy thuộc vào giống.

L. acidophilus La-5

− Cân bằng hệ vi khuẩn ựường ruột, bảo vệ chống lại bệnh tiêu chảy, thúc ựẩy miễn dịch.

Lactobacillus gasseri (ADH) − Giảm hoạt tắnh enzyme phân, tồn tại trong ruột.

Lactobacillus reuteri

− định cư ở ruột, ựiều trị chứng tiêu chảy rotavirus, cân bằng hệ vi sinh vật ựường ruột.

Lactobacillus rhamnosus − Tăng miễn dịch, tác ựộng lên hệ vi sinh vật ựường ruột.

Lactobacillus rhamnosus DR 1

− Tăng miễn dịch, bám vào thành ruột, tác ựộng ựến hệ vi sinh vật ựường ruột. Cải thiện tình trạng sức khỏe người cao tuổi.

Phần 3: QUÁ TRÌNH LÊN MEN SẢN XUẤT PROBIOTIC LACTOBACILLI

Quy trình lên men sản xuất probiotic gồm có những bước cơ bản sau ựây: (1) Chuẩn bị môi trường sinh trưởng

(2) Sản xuất sinh khối

(3) Tăng nồng ựộ sinh khối (biomass concentration) (4) Ổn ựịnh sinh khối (biomass stabilization)

Sơ ựồ thiết bị quy trình sản xuất probiotic ựược trình bày trong Hình 8 dưới ựây:

Hình 8: Sơ ựồ thiết bị quy trình sản xuất probiotic

Ở ựây, chúng tôi chỉ trình bày quá trình lên men sản xuất probiotic, tức là công ựoạn (h) trên sơ ựồ thiết bị.

Một phần của tài liệu công nghệ chế biến sữa và đồ uống (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)