Giá bán iẻ/Giá trúng thầu

Một phần của tài liệu Phân tích cơ cấu giá của một số thuốc trên kênh phân phối (Trang 63 - 74)

- Phương pháp mô tà cắt ngang

Q Giá bán iẻ/Giá trúng thầu

Két quả tại Báng 3.12 và Hình 3.10 cho thấy:

- Đối với 11 mặt hàng đồng thời trúng thầu tại bệnh viện và được bủn tại các nhà thuốc, giá bản lẻ tại các nhà thuốc đều cao hom giá thuôc trúng thầu. Tỷ lệ chênh lệch giá tại nhà thuốc so với giá trúng thầu năm trong dài rộng, từ 7 - 82%.

- Đối với các biệt dược gốc (Panadol, Glucophage, Losec, Fortum, Ciprobay), tỳ lệ chênh lệch giữa giá trúng thầu so với giá bán lé nam trong khoáng hẹp hơn, từ 7 - 21 %.

- Hầu hết các mặt hàng sán xuất trong nước như Helizole, Bivinadol, Nifidipin T20 giá bán lè chênh lệch nhiều so với giá trúng thau (trên 43%). Tuy nhiên, nếu xét về trị giá, các thuốc sàn xuất trong nước thường có giá thấp hơn nhiều lần so với thuốc nhập khâu (đặc biệt là so với biệt dược gôc). Ví dụ, đối với các thành phẩm có chứa omeprazole 20mg, giá của Losec (thuốc nhập khẩu) cao hơn giá cùa Helizole (thuốc sản xuất trong nước) là 37 lần. Do đó, nếu xét về mặt giá trị tuyệt dối, sự chênh lệch giá bán lẻ tại nhà thuốc so vớl giá trúng thầu vào bệnh viện của các thuốc nhập khâu vẫn cao hơn sự tăng giá cùa thuốc sàn xuất trong nước (ví dụ chênh lệch giá thuôc bản lẻ tại nhà thuốc so với giá thuốc trúng thầu cùa Losec là 1.670 VNĐ/viên, trong khi dó đối với mặt hảng Hclizolc chi là 300 VNĐ/vicn).

3.2.4. Mối liên hệ giữa khu vực địa /ý và giá thuốc

Trong 20 thuốc nghiên cửu, chi có duy nhất một mặt hàng Glucophage dồng thời trúng thầu vào bệnh viện trực thuộc trunu ương (tại Hà Nội) và bệnh viện thuộc địa phương (tinh Băc Giang). Sự chênh lệch giữa giá thuốc trúng thầu tại 2 bệnh viện này được trình bày tại Bàng 3.13.

Kết quả tại Bàng 3.13 cho thấy:

- Giá thuốc trúng thầu cùa mặt hàng Glucophage tại bệnh viện địa phương cao hơn 6% so với giá thuốc trúng thầu tại bệnh viện trực thuộc trung ương. Tuy nhiên, do hầu hết các mặt hàng kháo sát không có sự trùng tên thuốc đấu thầu tại bệnh viện trung ương và bệnh viện địa phương nên chưa đù cơ sở đề kết luận giá thuốc trúne thầu tại bệnh viện địa phương cao hơn giá thuốc trúng thầu tại bệnh viện trung ương.

Tiếp tục tiến hành so sánh giá thuốc bán lẻ tại nhà thuốc tại địa bàn Hà Nội và tại địa bàn tinh Bấc Giang, kết qua dược trình bày tại báng 3.14.

Bảng 3.14. So sánh giá thuốc bán lé tại nhà thuốc địa bàn Hà Nội và địa bàn tĩnh Bac Giang

ĐVT: VNĐ

bệnh viện địa phương

ĐVT: VNI)Stt Tcn Stt Tcn

thuốc

Giá trúng thầu tại bệnh viện

Giá trúng thầu tại Bệnh viện BẮc Tỳ lị chcnh lệch 1 Glucophag e 1241 1315 106

Stt Tên thuốc Giá bán lẽ tại nhà thuốc Hà Giá bán lẽ tại nhá thuốc Bấc TỲ lệ chênh lệch 1 Losec 25000 26000 104 2 Helizolc 900 1000 111 3 Glucophag e 1400 1500 107 4 Panadol 700 700 100 5 Ciprobay 15000 16740 112

Hình 3.12. Tỷ lệ chênh lệch giá giá hán le lại Bắc Giang và lại Hà Nội

Kết quá tại Báng 3.14 và Hình 3.12 cho Ihấy:

Giá bán lẽ tại nhà thuốc ờ địa bàn Bắc Giang cao horn giá bán lé tại địa bàn Hà Nội, tuy nhiên tỷ lệ chênh lệch không lớn. từ 0 - 12%.

Nhu vậy qua so sánh giá thuốc trúng thầu tại bệnh viện trung ưưng và bệnh viện địa phương, giá bán lé tại nhà thuốc Hà Nội và tại nhà thuốc tinh Bác giang cho thấy yếu tố địa lý ánh hướng tới giá thuốc.

Ciprobay i , 1T1

0 20 40 60 30 100 120

________________________<%>

PHÀN 4. BÀN LUẬN

Kết quả nghiên cứu sự tâng giá thuổc theo kênh phân phối giai đoạn từ nhà sàn xuất/nhà nhập khẩu đén các cơ sờ bán lé của từng thành phâm cho thấy: đối với mỗi mặt hàng khảc nhau, kênh phân phối có số trung gian bán buôn và tý lệ tăng giá bán ờ mồi chặng là khác nhau, không tuân theo một quy luật náo. Tuy nhiên nếu so sánh các thuốc thành phẩm cúa cùng một hoạt chất, nhận thấy tý lệ tăng giá ở khâu bán buôn cùa thuốc biệt dược gốc thường thấp hơn tỳ lệ tuơng ứng cùa các thuốc không phái biệt dược gổc, khỏng phân biệt thuốc san xuất trong nước hay nhập khẩu. Điều này có thể giải thích do các thuốc biệt dược gốc đã được lưu hành tại thị trường Việt Nam từ lâu nên giá tương đối ổn định. Hơn nữa, các thuốc nảy được sản xuất bới các hãng dược phâm hàng dầu và phân phối qua các cõng ty có chức năng phân phối chuyên nghiệp, có mạng lưới phàn phối rộng khắp như Công ty TNHH Dìetheilm Việt Nam hoặc Công ty TNHI l Zueilig Việt Nam. Các công ty này thường duy trì chính sách một giá doi với mọi khách hàng nên tý lệ tăng giá khâu bán buôn là thấp,

Ket quà phân tích cơ cấu giá theo kènh phân phối giai đoạn từ giá nhập khâu (giá CIF) đến giá bán của nhà nhập khấu cho thấy: yếu tô chính cấu thành giá bán của đơn vị nhập khẩu là giá nhập khấu đầu vào, tiếp theo là chi phí cùa đơn vị nhập khấu, lợi nhuận cùa các công ty nhập khẩu thường chiếm tỷ trọng thắp. Ket quà nảy cũng phù hợp với nghiên cứu cùa tác già Nguyễn Thanh Binh & cs khi phân tích cơ cấu thuốc nhập khấu trên thị trường Việt Nam năm 2005 bằng phương pháp tiếp cận lá thông qua phân tích kết quả hoạt động nhập khẩu thuốc cùa doanh nghiệp [7]. Do đó, khi giá C1F thay đồi vì lv do nào đó như các yếu tố đẩu vảo phục vụ sàn xuất cùa công ty sàn xuất nước ngoài (chi phí nguyên nhiên vật liệu, nhân công, vận chuyên...) tăng hay tỷ giá ngoại tệ điều chinh sẽ dề dàng tác động gây diêu chinh giá bán buôn cùa công ty nhập khâu.

Cũng qua kết quả phân tích các khoán mục chi phí đơn vị nhập khâu theo từng mặt hàng cho thấy lợi nhuận của các công ty nhập khấu thấp. Điều này phù hợp với kết quả phân tích hoạt động cùa hai công ty công ty tiến hành

nhập khấu (Công ty cổ phẩn Y dược phẩm Vimedimex và Công ty Dược phấm Trung ương 1), kết quả thu được tại Báng 4.1.

Bảng 4.1. Tóm tắt kết quả kinh doanh nám 2008 của Vimedimex và Dược phẩm TW 1

ĐVT: triệu VND

Theo kết quả tại Bàng 4.1 cho thấy: hai công ty Vimedimex và Dược phẩm TW 1 đều là các công ty nhập khẩu thuốc có lợi nhuận rất thấp dưới 1,5% và chi phí lưu thông chiếm 9,3% so với doanh thu của công ty.

Từ kết quả trên có the sơ bộ khăng định, khâu nhập khẩu thuốc (doanh nghiệp nhập khẩu thuốc) không phái là yếu tố gây tăng giá. Điểu này có thẻ lý giải thực tế là các doanh nghiệp nhập khẩu thuốc được khảo sát hâu hêt là doanh nghiệp nhập khấu ủy thác cho các công ty bán buôn thuốc, ít có vai trò trong việc quyết định giá bán thuốc. Đôi chiếu kêt quà phân tích mối liên hệ giữa trung gian bán buôn và giá thuốc, yếu tố gãy tăng giá là trung gian bán buôn trong đó đóng góp cúa các công ty ủy thác nhập khẩu. Điều đó cho thấy đổi với thuốc nhập khẩu, dường như dổi với thuốc nhập khẩu, doanh nghiệp ủy thác nhập khâu có vai trò quyết định giá bán cùa thuốc.

Công ty Doanh thu Giá vốn hảng hóa Chí phi lưu thông Chi phí lưu thông/doa Lọi nhận Lọi nhuận /doanh Viniedim ex 3,845,64 6 3.460,52 1 358.025 9.3% 27,100 0.7% Dưực phám 1,394,09 2 1,248.42 6 130.142 9.3% 15,524 1.1%

Nguồn: bảo cáo kẻt quà kinh doanh năm 2008 cùa Vimedimex vù Dược phàm TW /

Kết quà phân tích về mối liên hệ giữa số lượng trung gian bán buôn và giá thuốc cho thấy yểu tố chinh gây tăng giá thuốc là ờ giai đoạn bán buôn và cụ thề là do số lượng trung gian bán buôn và công ty bán buôn ấn định giá cao. Do đó, để quàn lỷ giá thuốc, yếu to then chốt là cần phái tăng cường các biện pháp quản lý giá thuốc bán buôn và hạn chế tmng gian bán buôn. Đicu này, thể hiện tinh đúng đan của các quy định hiện hành về quản lý giá thuốc: quán lý giá toàn chặng bán buôn để hạn chế buôn bán lòng vòng. Theo qui định của Thông tư liên tịch số 11/2007/TTLT - BYT - BTC - BCT ngày 30/8/2007 hướng dẫn quán lý nhà nước về giá thuốc dùng cho người, đối với các thuốc lưu hành trên thi trường, các cơ sờ sản xuẩt thuốc trong nước vả cơ sờ nhập khẩu thuốc tiến hành công khai mình bạch bằng việc ké khai giá bán buôn dự kiến với cơ quàn lý nhà nước về giả thuốc. Thông tư này cũng qui dinh, các doanh nghiệp bán buôn thuốc không được bán với giá cao hơn giá bán buôn dự kiến dã kê khai lại này.

Đẻ hạn chế buôn bán lòng vòng qua nhiều tầng nấc trung gian bán buôn, Bộ Y tế cũng đã triển khai nhiều giải pháp đe từng bước sắp xếp lại hệ thổng lưu thông, phân phối thuốc bẳng việc triển khai nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt phân phối thuốc (GDP) cho các cơ sờ bán buôn thuốc. Đặc biệt năm 2009, Bộ Y tế ban hành Thông tư liên tịch số 03/2009/TT - BYT ngày 1/6/2009 quy dịnh về tổ chửc, quàn lý vả hoạt động cùa chuồi nhà thuốc GPP. Thông tư này dă khuyến khích các doanh nghiệp mỡ chuỗi nhà thuốc GPP được nhập khâu thuốc trực tiếp, phục vụ nhu cầu kinh doanh cùa doanh nghiệp. Theo đó, doanh nghiệp mớ chuồi nhà thuốc GPP có thề đàm phán, mua thuốc trực tiếp các cơ sơ sản xuất thuoc đế cung cắp cho người tiêu dùng.

Cũng với kết quả phân tích mồi liên hệ giữa số lượng trung gian bán buôn và giá thuốc cho thấy: thặng sổ bán lẻ giữa các cơ sờ bán lé chênh lệch ít. Điều này dường như do sự cạnh tranh hoàn hảo của các cơ sờ bán lè thuốc với sự tham gia của trẽn 39,000 cơ sớ bán lè thuốc tại thị trường Việt Nam. Trong thời gian vừa qua, giá thuốc bán lè cũa một số mặt háng thuốc trên thị trường liên lục điều chinh. Do đó, nhiều câu hòi dặt ra về việc can thiết quán lý giá thuốc bán lẻ trên thị trường tự do theo phương thức thặng số bán lẻ. Theo qui định hiện hành (Luật dược năm 2005. Pháp lệnh giá năm 2002 vả các vãn bân hướng dẫn), các cơ sờ bán lẽ thuôc tự định giá, cạnh tranh vê giá và công

khai giá bán bảng hình thức niêm yết giá. Từ kết quả nghiên cửu trên thấy ràng vấn đề trước mẩt đê ưu tiên quàn lý giá thuốc là cần sẳp xếp hệ thống cung ứng thuốc trước khi nghĩ tới biện pháp quản lý giá thuốc bản le theo thặng số.

Kết quá phản tích mối liên hệ giữa sồ lượng trung gian bán buôn và giá thuốc cũng cho thấy hai mặt hàng Moprel và Gricophage cỏ thặng số bán buôn cao đột biến. Điều này có thê giải thích, các công ty ũy thác nhập khau và dặt hàng gia công thuốc áp dụng chiến lược phân phối độc quyền đề đẩy giả thuốc lên cao khi cung ứng vào bệnh viện. Như vậy, bên cạnh yểu tố tích cực cùa việc nhập khẩu ủy thác hay gia công thuốc đề tận dụng cõng suất các nhà máy dạt nguyên tác, tiêu chuẩn GMP đế tiết kiệm chi phí thì xuất hiện mặt trải một số công ty chuyên kinh doanh bán buôn thuốc lạm dụng đề nâng cao thuốc lên cao.

Kết quả phân tích về mối hên hệ giữa khâu cung ứng cuối cùng và giá thuốc cho thấy giá thuốc trúng thầu tại bệnh viện thắp hơn giả bán lé tại nhã thuốc. Điều này có thê sơ bộ khẳng định tính đúng đan cùa việc quàn lỷ giá thuốc sứ dụng tại các cơ sở khám chửa bệnh còng lập theo phươne thức đấu thầu góp phần tiết kiệm ngân sách nhả nước và giám chi phí khám chữa bệnh của nhân dân. Theo số liệu thống kê cùa Cục Quàn lý khám chữa bệnh, tổng trị giá tiền mua thuốc sừ dụng trong các bệnh viện trên toàn quốc năm 2008 là 12.322 ti VND, chiếm khoáng 50% tổng trị giá tiền thuốc sử dụng [5J. Do đó, trong bối cảnh thị trường thuốc còn phụ thuộc vào nhập khẩu, vấn đề quản lý giá thuốc cần từng bưỡc, có lộ trinh trước mắt lặp trung quàn lý các thuốc do Ngàn sách nhà nước, Quỹ Báo hiểm y tế chi trả và nguồn thu viện phi bằng việc tăng cưỡng công tác đấu thầu thuốc. Do dó việc tăng tỳ lệ người dân sư dụng thuốc thòng qua đấu thầu bằng việc qui định 1/1/2014, yêu cầu thực hiện báo hiêm ty tể toàn dân là phù hợp.

Kết quả phân tích mổi liên hệ giữa giá CIF và giá thuốc cho thấy, chênh lệch giá bán buôn của nhà nhập khấu và giả CIF thấp nhưng chênh lệch giá bán lẻ và giá CIF lại cao, từ 85 - 283% ngoại trừ biệt dược gốc. Nguyên nhân là do các trung gian bán buôn đà đây giã bán lẽn cao. Nêu so sánh với khuyến cáo cùa Tổ chức y tế the giới (WHO): chênh lệch giữa giá bán lẻ và giá CIF không vượt quá 35% thì rõ ràng sự chênh lệch giá thuốc bán lẻ so với giá CIF cùa các thuốc nhập khẩu vào thị trường Việt Nam lả cao [31],

Kêt quà phân tích moi liên hệ giữa khu vực địa lý và giá thuốc cho thấy, giá bán lẻ tại các địa bản xa trung tâm thướng cao hơn so với địa bàn trung tâm. Điều nảy là do tại các địa bàn xa trung tâm, thuốc trước khi cung ứng cho người tiêu dims phải qua nhiều trung gian bán buôn và chi phi vận chuyến là yếu tố làm giá thuốc bán lé tại các địa bàn xa trung tâm cao hơn. Đề tránh thiệt thòi cho các tỉnh vùng sâu & vùng xa, cơ quan quản lý nhà nước cần có biện pháp khuyến khích các doanh nghiêp phát triển mạng lưới cung ứng rộng khắp.

Đê nghiên cửu ve cơ cấu giá thuốc, có khá nhiều cách tiếp cận khác nhau như: nghicn cửu dựa trên việc phân tích các khoản mục chi phi cấu thánh nên giá cùa nhà sản xuất (đối với thuốc sản xuất trong nước) hoặc phân tích cảc khoản mục chi phi cùa nhà nhập khấu (đối với thuốc nhập khẩu); phản tích cơ cấu giá dựa trên phương án giá dự kiến cùa doanh nghiệp trước khi tiến hành hoạt động sản xuất... Từ năm 2005 đến nay có khá nhiều dề tài sừ dụng các cách tiếp cận này, như đề tài “Phân tích các loại chi phí cấu thành giá sản phẩm của một số công tv sản xuất dược giai đoạn 2001-2004” - Khóa luận thạc sỳ dược học cùa DS. Trần Thị Nhường (2005) [13]; đề tài “Phân tích các loại chi phi cấu thành giả thảnh sán phẩm cứa Cõng ty Dược phẩm Trung ương l năm 2005" - Khóa luận Dược sỹ dại học của Ninh Thị Phương Tháo (2006); dề tài “Phân tích cơ cẩu giá thuốc tại Công ty cổ phần Dược phấm Hái Phòng giai đoạn 2003 - 2007” - Khóa luận Dược sỹ đại học của Nguyễn Thu Hà (2007) [11]; để tài “Phân tích cơ cấu giá thành thuốc nhập khẩu cùa Công ty cổ phần dược Trung ương Mediplantex trong năm 2005” - Khóa luận Dược sỹ đại học cùa Nguyễn Hoàng Yen (2006),.. Và gần đây nhát là nghiên cứu cùa Phạm Thu Giang (2009), phân tích cơ cấu giá một số mặt hảng thuốc kháng sinh sàn xuất trong nước [10]. Ý tướng phân tích cơ cấu giá thuốc theo toàn bộ kênh phân phối mặc dù không phái cách tiếp cận mới, dà được nhiều nước trên thể giới tiến hành nghiên cửu theo bộ công cụ chung cùa WHO/HAI. Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đày tại Việt Nam đà tiến hành triển khai nhưng không thành công vi việc lẩy số liệu theo cả kênh phân phoi là rất khó khăn, phức tạp. Nghiên cứu này muốn thành công rất cần sự cộng tác của các cơ sờ kinh doanh thuốc trong kênh phân phối thuốc và cần sự can thiệp, tham gia cùa các dơn vị chức năng quàn lý nhà nước về dược. Neu so sánh với các kết quả thu được từ các nghiên cứu tương tự trẽn the giới, ví dụ nghiên cứu cùa tác già Anita Kolwani & cs (2004). Trường đại học Delhi, Án Độ [17], nhận thay các kết

quá níihiên cứu cũng có nhiều sự trúng hợp. Ví dụ, tỷ lệ Lãng giá qua các khảu có sự dao động lớn giửa các hoạt chất

Một phần của tài liệu Phân tích cơ cấu giá của một số thuốc trên kênh phân phối (Trang 63 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w