Phân tích trình độ trang bị chung tài sản cố định

Một phần của tài liệu phân tích tình hình quản lí và hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần dược hậu giang (Trang 41)

2008 2010

4.3.3. Phân tích trình độ trang bị chung tài sản cố định

sử dụng bình quân trong năm

289,102,082,263 327,604,977,119 389,584,790,020 38,502,894,856 13.32 61,979,812,901 18.92

2. Số lượng công nhân trực tiếp sản xuất (người)

694 729 825 35 05.04 96 13.17

3. Trình độ trang hị chung tài sản cố định (đồng/người)

416,573,606 449,389,543 472,223,988 32,815,937 7.88 22,834,445 05.08

---1---1---'---1--9---*---'---

(Nguồn: Phòng Quản trị tài chính - Công ty Cô phân Dược Hậu Giang)

GVHD: Hứa Thanh Xuân Trang 64 SVTH: Lý Thị Hương Thủy

Qua phần phân tích tình hình tăng, giảm tài sản cố định trên đã cho thấy được hàng năm Công ty cổ phần Dược Hậu Giang đều có hoạt động đầu tư vào tài sản cố định. Tuy nhiên, số liệu ở bảng 7 lại cho thấy hệ số hao mòn tại Công ty có xu hướng tăng qua các năm. Điều này có thể được giải thích như

sau: số lượng tài sản cố định mới, hiện đại được Công ty đầu tư vẫn chưa đủ để thay thế các tài sản cố định cũ kĩ, lạc hậu, bởi hiện trong Công ty vẫn còn khá nhiều các tài sản cố định lỗi thời, số tài sản cố định lỗi thời này chủ yếu là những máy móc, thiết bị phục vụ cho việc sản xuất tại các phân xưởng. Trong đó, xưởng 1 là nơi tập trung nhiều loại tài sản cố định lạc hậu như máy bao phim, máy đóng nang thủ công, máy đóng bột thủ công, máy dập viên...

Tuy vậy, nhìn vào bàng số liệu trên (bàng 7) thì thấy được chênh lệch hệ số hao mòn năm 2009 so với năm 2008 là 0.04 lần, chiếm tỷ lệ tới 14.81% nhưng qua đến năm 2010 thì chênh lệch hệ số hao mòn năm 2010 so với năm 2009 chỉ là 0.01 làn, chiếm tỷ lệ 3.23%. Điều này là do trong năm 2009, số lượng tài sản cố định cũ kĩ còn tồn đọng nhiều trong Công ty, trong số đó, hầu hết là các loại xe máy phục vụ cho bộ phận bán hàng để phân phối sản phẩm. Vì thế, qua năm 2010, Công ty đã tiến hành thanh lý bớt một phần các loại xe máy đó và một số tài sản cố định cũ kĩ khác. Tương tự như vậy, tỷ lệ chênh lệch khấu hao lũy kế năm 2009 so với năm 2008 là 31.48%, qua đến năm 2010 thì tỷ lệ chênh lệch khấu hao lũy kế năm 2010 so với 2009 là 26.89%. Trong khi đó nguyên giá tài sàn cố định có xu hướng tăng là do trong mỗi năm Công ty đều có hoạt động đàu tư cơ sờ hạ tầng cho hệ thống phân phối như mua đất; xây nhà; cài tạo kho, nhà ờ, văn phòng;... Chênh lệch nguyên giá tài sàn cố định

năm 2009 so với năm 2008 số tiền là 47,649,827,716 đồng, chiếm tỷ lệ 15.69%,

nhưng tỷ lệ này đã tăng lên 21.71% khi qua năm 2010 khi chênh lệch nguyên giá tài sản cố định năm 2010 so với năm 2009 tăng lên 76,309,798,086 đồng. Do trong năm 2010, Công ty tiến hành việc mua đất, xây nhà cho các chi nhánh

nhiều hơn so với năm 2009 để đáp ứng nhu cầu mở rộng kênh phân phối.

GVHD: Hứa Thanh Xuân Trang 66 SVTH: Lý Thị Hinmg Thủy

4.3.3. Phân tích trình độ trang bị chung tàisản cố định sản cố định

BẢNG 11. TRÌNH Độ TRANG BỊ CHUNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH QUA 03 NĂM 2008, 2009 VÀ 2010 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Dược HẶU GIANG

(%) (%) 1,496,019,445,412 1,705,561,949,112 1,952,925,606,985 209,542,503,700 14.01 247,363,657,873 14.50 2. Nguyên giá tài sản cố định

sử dụng bình quân trong năm

289,102,082,263 327,604,977,119 389,584,790,020 38,502,894,856 13.32 61,979,812,901 18.92 3. Hiệu suất sử dụng tài sản

cố định (lần)

5.17 5.21 5.01 0.04 0.77 (0.2) (3.84)

(Nguồn: Phòng Quản trị tài chính - Công ty cổ phần Dược Hậu Giang)

GVHD: Hứa Thanh Xuân Trang 66 SVTH: Lý Thị Hương Thủy

Hàng năm, Công ty cổ phần Dược Hậu Giang luôn đề ra kế hoạch tuyển thêm lao động để đáp ứng nhu càu mờ rộng sản xuất của Công ty. Vì thế, nhìn vào bảng số liệu (bảng 8) có thể thấy được số lượng công nhân trực tiếp sản xuất qua các năm có xu hướng tăng. Năm 2008, nếu số lượng công nhân trực tiếp sản xuất là 694 người thì đến năm 2009, số lượng này tăng lên thêm 35 người, tỷ lệ tăng chiếm 05.04%, tuy nhiên, tỷ lệ tăng của năm 2009 so với năm 2008 cũng chỉ là một tỷ lệ khá nhỏ. Qua đến năm 2010, số lượng công nhân trực tiếp sản xuất tăng 96 người so với năm 2009, chiếm tỷ lệ là 13.17%, tăng lên khá nhiều so vói tỷ lệ năm 2009. Bên cạnh đó, nguyên giá tài sản cố định sử dụng bình quân qua các năm cũng tăng lên, năm 2009 tăng 13.32%, qua năm 2010, tỷ lệ này tăng lên 18.92%.

Do đó, trình độ trang bị chung tài sản cố định tại Công ty qua các năm đều tăng, tuy nhiên lượng tăng qua đến năm 2010 lại nhỏ hơn lượng tăng

năm 2009. Năm 2009, tỷ lệ tăng là 7.88%, còn năm 2010, tỷ lệ tăng là 5.08%.

Điều này là do chênh lệch giữa tốc độ tăng số lượng công nhân trực tiếp sản xuất và tốc độ tăng nguyên giá tài sản cố định sử dụng bình quân trong năm 2010 đã được giảm xuống so với năm 2009.

GVHD: Hứa Thanh Xuân Trang 68 SVTH: Lý Thị Hinmg Thủy

4.3.4. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cổ định

BẢNG 12. HIỆU SUẤT sử DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH QUA 03 NĂM 2008,2009 VÀ 2010 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Dược HẬU GIANG

(%) (%)

1. Hệ số hao mòn tài sản cố định 0.27 0.31 0.32 0.04 14.81 0.01 03.23

2. Trinh độ hang bị tài sản cố định (đồng/ngưòi)

416,573,606 449,389,543 472,223,988 32,815,937 7.88 22,834,445 05.08

3. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 5.17 5.21 5.01 0.04 0.77 (0.2) (3.84)

4. Vòng quay tài sản cố định 6.62 7.25 7.19 0.63 9.52 (0.06) (0.83)

(Nguồn: Phòng Quản trị tài chính - Công ty cổ phần Dược Hậu Giang)

GVHD: Hứa Thanh Xuân Trang 68 SVTH: Lý Thị Hương Thủy

Dựa vào bảng số liệu (bảng 9) có thể thấy được hiệu suất sử dụng tài sản cố định tại Công ty cổ phần Dược Hậu Giang năm 2009 tăng 0.77% so với năm 2008, do nguyên giá tài sản cố định sử dụng bình quân trong năm 2009 tăng 38,502,894,856 đồng so với năm 2008, chiếm tỷ lệ 13.32% và doanh thu thuần năm 2009 cũng tăng so với năm 2008 với số tiền là 209,542,503,700 đồng, chiếm

tỷ lệ 14.01%.

Trong năm 2010, nguyên giá tài sản cố định sử dụng bình quân tăng 61,979,812,901 đồng so với năm 2009, số tiền tăng này chiếm tỷ lệ 18.92%. Doanh thu thuần năm 2010 cũng tăng lên so với năm 2009 với tỷ lệ 14.50%, tuơng ứng vói số tiền là 247,363,657,873 đồng. Tuy nhiên, hiệu suất sử dụng tài sản cố định trong năm 2010 lại giảm 3.84% so với năm 2009. Nguyên nhân là do

tốc độ tăng của tài sản cố định lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu. Nhìn vào bảng

9 có thể thấy được điều đó, chênh lệch về nguyên giá tài sản cố định sử dụng bình quân 2009/2008 là 13.32%, còn 2010/2009 là 18.92%, lệch 5.60%. Trong khi chênh lệch về doanh thu thuần 2009/2008 là 14.01%, còn 2010/2009 là 14.50%, lệch 0.49%, con số này nhỏ hơn khá nhiều so với con số 5.6%.

GVHD: Hứa Thanh Xuân Trang 68 SVTH: Lý Thị Hurmg Thủy

4.4. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ sử DỤNG TÀISẢN CỐ ĐỊNH SẢN CỐ ĐỊNH

BẢNG 13. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬDỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH QUA 03 NĂM 2008,2009 VÀ 2010 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẶU GIANG

(Nguồn: Phòng Quản trị tài chính - Công ty cổ phần Dược Hậu Giang)

số hao mòn tài sàn cố định qua các năm đều tăng, tăng mạnh vào năm 2009 khi tỷ lệ tăng lên tới 14.81 % với chênh lệch tăng là 0.04 lần, điều đó cho thấy trong năm 2009, trong Công ty vẫn còn tồn nhiều tài sàn cố định cũ kĩ, lạc hậu mà vẫn chưa được thay thế bằng các tài sản cố định mới, hiện đại. Nhưng đến năm 2010 thì hệ số hao mòn tài sản cố định lại tăng nhẹ hơn, tỷ lệ tăng chỉ chiếm 3.23% vói chênh lệch tăng là 0.01 lần, bởi trong năm 2010, Công ty đã giải phóng bớt những tài sản cố định lỗi thời và nhập về những tài sản cố định tân tiến hơn. Qua đó có thể thấy được rằng, Công ty đang dàn chú trọng hơn đến việc năng cao chất lượng tài sàn cố định để phát triển sản xuất.

Chi tiêu trình độ trang bị chung tài sản cố định: Trong năm 2008,

Công ty đã trang bị bình quân 416,573,606 đồng giá trị tài sản cố định cho một công nhân trực tiếp sản xuất. Qua năm 2009, mức trang bị tài sản cố định bình quân cho mỗi công nhân trực tiếp sản xuất tăng lên 32,815,937 đồng, chiếm tỷ lệ 7.88%.. Đen năm 2010, mức trang bị tài sản cố định này vẫn tiếp tục tăng, tuy nhiên, lượng tăng này có phàn giảm hơn so với năm 2009, khoản tăng là 22,834,445 đồng/người, chiếm tỷ lệ 5.08%. Bởi do trong năm 2010, khoảng cách giữa tốc độ tăng nguyên giá tài sản cố định sử dụng bình quân với tốc độ tăng số lượng công nhân trực tiếp sản xuất được rút ngắn lại.

Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Năm 2008, hiệu suất sử

dụng tài sàn cố định là 5.17 làn, có nghĩa là cứ 1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh thì tạo ra 5.17 đồng doanh thu thuần. Tương tự như vậy, năm 2009,1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định tạo ra 5.21 đồng doanh thu thuần; năm 2010, 1 đồng nguyên giá bình quân tài sàn cố định tạo ra 5.01 đồng doanh thu thuần. Năm 2009, hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng với một tỷ lệ khá nhỏ là 0.77%, vậy có thể nói, trong năm 2009 tài sản cố định của Công ty được sử dụng hiệu quả hơn năm 2008. Tuy nhiên qua đến năm 2010, hiệu suất sử dụng tài sàn cố định giảm tới 3.84%. nguyên nhân ờ đây là do tốc độ tăng của tài sản cố định lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu.

Chi tiêu vòng quay tài sản cổ định: bình quân trong năm 2008, 1 đồng giá trị tài sản cố định tạo ra được 6.62 đồng doanh thu thuần, còn trong năm 2009 thì tạo ra được 7.25 đồng và năm 2010 tạo ra 7.19 đồng. Như vậy, vòng quay tài sàn cố định năm 2009 tăng 0.63 lần so với năm 2008, chiếm tỷ lệ 9.52%. Nhưng qua năm 2010 thì vòng quay tài sản cố định tại Công ty giảm 0.06 lần so với năm 2009, tỷ lệ giảm là 0.83%, tuy nhiên, tỷ lệ giảm nàycũng không đáng kể. Qua đó có thể thấy rằng, trong năm 2010, việc sử dụng tài sản cố định đã không mang lại hiệu quả cao, doanh thu thuần thu được chưa tương xứng vói tổng giá trị tài sản cố định bình quân mà Công ty đã bỏ ra.

4.5. ĐÁNH GIÁ THựC TRẠNG sử DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠICÔNG TY CỎ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG CÔNG TY CỎ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG

Hàng năm, Công ty không ngừng đầu tư đổi mới máy móc, trang thiết bị, dây chuyền hiện đại phục vụ sản xuất, nhờ vậy mà tình trạng kĩ thuật của tài sản cố định trong Công ty đang dàn được cải thiện. Trong các phòng ban quàn lý cũng được trang bị đầy đủ máy vi tính, máy in, máy fax,... giúp cho cán bộ quàn lý làm việc hiệu quà hơn. Ngoài ra, đối với các tài sản cố định không dùng đến hay bị hư hỏng, Công ty đều tiến hành thanh lý, xử lý để tránh gây lãng phí. Tuy nhiên, khi phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định thì cho thấy hiện tại Công ty vẫn chưa sử dụng tài sản cố định một cách có hiệu quả nhất giá trị tài sàn cố định trang bị bình quân cho một công nhân trực tiếp sàn xuất vượt quá khả năng của họ cho nên họ đã không sử dụng hết được số máy móc đó, điều này đã gây nên sự lãng phí. Mặc dù Công ty đã chú trọng nhiều vào việc đầu tư tài sàn cố định nhưng hiệu quà sử dụng tài sản cố định vẫn không cao vì do công suất của máy móc, thiết bị không phát huy hết tác dụng và việc sử dụng máy móc, thiết bị không đồng bộ. Bên cạnh đó, việc đầu tư của Công ty vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới toàn bộ tài sản cố định đã cũ và lỗi thời hiện có trong Công ty. Ngoài ra, tốc độ tăng tài sản cố định lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu cũng làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty.

CHƯƠNG5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ

SƯ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG

5.1. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Đe ra những quy đinh về việc quản lý, sử dụng lài sản co định:

Đe nhân viên trong Công ty có thể nắm rõ về những điều liên quan tới việc quản lý, sử dụng tài sản cố định thì Công ty càn đề ra những quy định rõ ràng, cụ thể về quyền hạn, trách nhiệm của từng phòng ban, phân xưởng và cá nhân trong việc sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản cố định. Bên cạnh đó, Công ty cũng cần đưa ra quy chế thưởng phạt rõ ràng, nghiêm minh để đảm bảo mỗi nhân viên trong Công ty sẽ chấp hành đúng những quy định mà Công ty đã đề ra.

Thực hiện việc quản lý tài sản cẳ định đối với từng cá nhân sử

dụng:

Việc quàn lý tài sản cố định không chỉ diễn ra ở mỗi phòng ban, phân xưởng mà nên có sự quản lý chặt chẽ đến tùng cá nhân trực tiếp sử dụng tài sàn cố định của Công ty. Như thế không chỉ nâng cao tinh thần trách nhiệm của nhân viên trong việc quản lý và sử dụng tài sản cố định của Công ty mà còn có thể có thể gắn trách nhiệm bồi thường khi tài sản cố định bị hư hỏng, mất mát hay thiếu hụt.

Đe có thể thực hiện được điều đó thì mỗi phòng ban, phân xưởng nên lập ra một quyển sổ nhỏ dùng để ghi chép những thông tin hên quan về tài sản cố định mà cá nhân đang trực tiếp sử dụng, quyến số đó có thể được thiết kế bởi những mục sau:

+ Họ tên nhân viên sử dụng + Phòng ban, phân xưởng + Tên tài sản cố định sử dụng

+ Số thứ tự

+ Thời gian bắt đầu sử dụng + Thòi gian kết thúc sử dụng + Ghi chú

Tổ chức chặt chẽ công tác kiểm kê tài sản cố đinh:

Hiện nay, Công ty cổ phần Dược Hậu Giang đang sở hữu một lượng lớn tài sản cố định vì thế Công ty nên tổ chức công tác kiểm kê tài sản cố định một năm 2 lần, một lần là vào ngày 31/6 và một lần vào ngày 31/12 để tránh sự khó khăn ứong việc điều chỉnh sổ sách nếu có trường hợp thừa, thiếu xảy ra.

Còn về thành phàn ban kiểm kê thì nên là 03 người, ngoài 02 người thuộc phòng ban, phân xưởng thì nên có thêm 01 người của Công ty để giám sát việc kiểm kê xem có diễn ra đúng quy trinh, quy cách và thủ tục hay không, có như vậy thì việc kiểm kê mới thực sự khách quan và mang tính chính xác cao.

Đánh số thứ tự cho mỗi tài sản cố đinh:

Neu mỗi tài sản cố định được đánh số thứ tự thì sẽ dễ quản lý hơn vì thế trên mỗi tài sản cố định trong từng phòng ban, phân xưởng nên được dán số số thứ tự. Trước mỗi số thứ tự thì nên có mã của phòng ban, phân xưởng để tránh việc tài sàn cố định bị lẫn lộn từ phòng ban, phân xưởng này sang phòng ban, phân xưởng khác.

5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Tuyển thêm lao động lành nghề:

Với lượng tài sàn cố định lớn như Công ty cổ phần Dược Hậu Giang hiện có thì Công ty càn nên có chính sách tuyển thêm lao động mới để

Một phần của tài liệu phân tích tình hình quản lí và hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần dược hậu giang (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w