Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ rừng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính đa dạng của khu hệ chim và tình trạng của loài chim trĩ thuộc giống lopura ở rừng phòng hộ động châu, tỉnh quảng bình và đề xuất giải pháp bảo tồn (Trang 75)

Để nâng cao đƣợc ý thức bảo vệ rừng của ngƣời dân địa phƣơng, Ban quản lý RPH Động Châu cần có kế hoạch tuyên truyền, giáo dục cho ngƣời dân với các nội dung sau:

- Thông báo với cộng đồng về vị trí ranh giới bằng tuyên truyền và văn bản pháp luật.

- Tổ chức các buổi họp ở thôn bản để tuyên truyền; hỗ trợ chƣơng trình phát thanh ở thôn để phát các chƣơng trình tuyên truyền bảo tồn. In ấn và phân phát các tài liệu nâng cao nhận thức môi trƣờng. Tiếp tục thực hiện các chƣơng trình giáo dục môi trƣờng tại các thôn bản và trƣờng học.

- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền về dân số - kế hoạch hoá gia đình, tác động xấu từ tăng dân số, sự thiếu thốn của những gia đình đông con và lợi ích từ kế hoạch hoá gia đình, nên đời sống đƣợc cải thiện, tƣơng lai con em tốt đẹp hơn.

- Mở rộng các hoạt động phối kết hợp hành động với cộng đồng: Thành lập tổ bảo vệ rừng; chƣơng trình giao đất giao rừng cho cộng đồng vùng đệm, ký kết Hƣơng Ƣớc; quy hoạch sử dụng đất; xây dựng mô hình nông lâm; phát triển kinh tế gia đình trong cộng đồng. Tất cả các hoạt động trên cộng đồng đều phải đƣợc biết và tham gia.

- Tuyên truyền phổ biến đến từng hộ gia đình dân địa phƣơng các qui định của pháp luật quốc gia và quốc tế về bảo vệ thiên nhiên, bảo tồn động vật hoang dã (Luật Bảo vệ và Phát triển Rừng, Nghị định 32/2006/NĐCP của Chính phủ,...).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Nâng cao nhận thức về công tác bảo tồn, giáo dục và phổ biến các quy định bảo vệ và phát triển rừng, thực hiện các hợp đồng khoán quản lý bảo vệ rừng với các hộ gia đình. Các hoạt động này cần đƣợc tập trung ở các cộng đồng địa phƣơ

Rum - Ho .

3.4.3.3. Nâng cao đời sống cho người dân địa phương

Khoanh vùng sản xuất nông nghiệp, khuyến khích áp dụng các mô hình kinh tế, sản xuất nông nghiệp, đầu tƣ con, cây giống cho phát triển nông nghệp. Thông qua điều chỉnh ranh giới, thực hiện các chính sách về giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng để tăng diện tích đất sản xuất cho các hộ gia đình tại các thôn bản ở các xã vùng đệm của RPH Động Châu và quá trình ký kết Hƣơng Ƣớc, nhằm cho phép thu hoạch lâm sản do nhu cầu đời sống đƣợc diễn ra, trong khuôn khổ bền vững.

Việc khai thác các loại lâm sản ngoài gỗ của ngƣời dân địa phƣơng đóng góp chủ yếu trong thu nhập của họ. Tuy nhiên, lợi nhuận từ việc bán các loại lâm sản này ở mức thấp, nên cuộc sống của họ cũng không đƣợc đáp ứng nhiều. Do việc phát triển lâm sản ngoài gỗ chƣa đƣợc chú trọng, phát triển và nhân rộng, nên mâu thuẫn cung cầu ngày càng lớn. Cần có kế hoạch phát triển và nhân rộng lâm sản ngoài gỗ để đảm bảo cung - cầu nhằm tăng thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng.

Tăng cƣờng trồng cây bản địa ở vùng đệm thông qua chƣơng trình trồng rừng, nhằm tăng sự kết nối sinh cảnh và cung cấp nhu cầu sử dụng gỗ cho cộng đồng. Nghiên cứu, ứng dụng và nhân trồng các loài cây thuốc quý. Phổ biến kinh nghiệm chữa trị bằng các phƣơng thuốc cổ truyền của cộng đồng địa phƣơng. Tìm kiếm thị trƣờng đầu ra cho các loại dƣợc liệu và các loại lâm sản ngoài gỗ khác.

Các dự án trên địa bàn cần phối kết hợp với chính quyền địa phƣơng để xây dựng các chƣơng trình, các biện pháp hỗ trợ ngƣời dân địa phƣơng nhằm phát triển nông nghiệp và chăn nuôi để tạo ra thu nhập từ các hoạt động hợp pháp trong vùng. Tìm nguồn thu nhập thay thế cho khai thác lâm sản của ngƣời dân địa phƣơng: Phát triển các mô hình kinh tế, áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, trồng trọt và sản xuất, đầu tƣ con, cây giống và phân bón cho cộng đồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

1. Về khu hệ chim ở RPH Động Châu:

- Đã xác định đƣợc danh lục chim cập nhật cho RPH Động Châu gồm 160 loài chim thuộc 45 họ của 16 bộ.

- Đã xác định đƣợc 11 loài chim có giá trị bảo tồn đối với Việt Nam và thế giới. Trong đó: 9 loài đƣợc ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) và 8 loài đƣợc ghi trong Danh Lục Đỏ IUCN (2014).

- Với 2 loài đã khẳng định gồm Trĩ sao Rheinardia ocellata và Khƣớu mỏ dài

Jabouilleia danjoui và 1 loài chƣa đƣợc khẳng định chắc chắn là loài Gà lôi lam mào trắng Lophura edwardsi trong tổng số 6 loài chim đƣợc xác định có vùng phân bố hẹp của vùng chim đặc hữu đất thấp Trung Bộ đã khẳng định đƣợc tầm quan trọng của RPH Động Châu đối với vùng chim đặc hữu đất thấp Trung Bộ.

2. Chƣa khẳng định đƣợc sự có mặt của Gà lôi lam mào trắng Lophura edwardsi, đã khẳng định đƣợc sự có mặt của 2 loài: Gà lôi trắng Lophura nycthemera và Gà lôi hông tía Lophura diardi ở RPH Động Châu, chƣa có thông tin chi tiết về số lƣợng cá thể của 2 loài này. Những thông tin đƣợc ghi nhận qua phỏng vấn về các loài gà lôi thuộc giống Lophura chỉ mang tính tƣơng đối, cần có kiểm chứng qua điều tra khảo sát ngoài thiên nhiên.

3. Đã xác định đƣợc sự phân bố của các loài chim thuộc các họ và bộ theo 5 dạng sinh cảnh chính là: Rừng kín thƣờng xanh ít bị tác động với 26 họ, 103 loài; rừng kín thƣờng xanh đã bị tác động mạnh với 34 họ, 134 loài; rừng trên núi đá với 21 họ, 78 loài; trảng cỏ, trảng cây bụi với 32 họ, 93 loài; đồng ruộng nƣơng rẫy với 29 họ, 50 loài.

4. Các đe doạ chính đến khu hệ chim bao gồm: Khai thác gỗ; Săn bắt và buôn bán động vật hoang dã; khai thác lâm sản ngoài gỗ; chăn thả gia súc. Nguyên nhân của các đe dọa là: Sự gia tăng dân số; sự đói nghèo; năng lực quản lý và thực thi pháp luật còn hạn chế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5. Một số biện pháp đƣợc đề xuất cho quản lí, bảo tồn và phát triển tài nguyên

chim ở RPH Động Châu đó là: Nâng cao năng lực quản lý tăng cƣờng lực lƣợng quản lý, bảo vệ rừng; tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thực bảo vệ rừng và nâng cao đời sống cho ngƣời dân địa phƣơng.

2. Đề nghị

1.Tiếp tục xác định hiện trạng của 03 loài chim Trĩ quý hiếm thuộc giống

Lophura ở RPH Động Châu, đề xuất xây dựng giải phảp bảo tồn phù hợp, đặc biệt là loài Gà lôi lam mào trắng Lophura edwardsi.

2.Đề nghị Ban quản lý RPH Động Châu và các cơ quan ban ngành liên quan cần quan tâm thực hiện các đề xuất biện pháp quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên chim đã nêu ở trên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Ban quản lý KBTTN Pù Huống, 2002: Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu tư xây dựng KBTTN Pù Huống - Nghệ An. BQL KBTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An.

2. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2007:

Sách Đỏ Việt Nam (Phần I. Động vật). Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. 515 trang.

3. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2006: Nghị định số 32/2006/ NĐ-CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm.

4. CHXHCN Việt Nam, 2003. Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010. Hà nội, 2003. 103 trang.

5. Cục Kiểm Lâm, 2002. Văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, bảo vệ rừng. Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. 724 trang.

6. Nguyễn Cử, 1995: Chim đặc hữu và bảo vệ ĐDSH tại Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu ST&TN Sinh vật. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. Tr: 252 - 263.

7. Nguyễn Cử, Nguyễn Thái Tự Cƣờng, 1999: Chim vùng Bắc và Trung Trung Bộ, Việt Nam các loài đặc hữu và bị đe doạ. Tuyển tập công trình hội thảo ĐDSH Bắc Trƣờng Sơn (lần thứ hai). Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. Tr: 89- 96.

8. Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karen Phillipps, 2000. Chim Việt Nam. Nhà xuất bản Lao Động - Xã Hội, Hà Nội. 250 trang.

9. Nguyễn Cử, 2001: Một số thông tin mới về kết quả điều tra chim ở Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái học và tài nguyên sinh vật 1996 - 2000. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Tr: 172 - 175.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10. Nguyễn Cử, 2009: Các loài mới bổ sung cho Danh lục chim Việt Nam. Báo

cáo khoa học về ST&TN Sinh vật (lần thứ 3). Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Tr: 50-55.

11. Nguyễn Cử, Jonathan C. Eames, Frunk R. Lambert, 1995: Kết quả khảo sát vùng rừng núi thấp miền trung Việt Nam và kiến nghị thành lập khu bảo vệ các loài Trĩ: Gà lôi lam mào đen (Lophura imperialis) và Gà lôi lam đuôi trắng (Lophura hatinhensis). Tuyển tập các công trình nghiên cứu ST&TN Sinh vật. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. Tr: 264 - 275.

12. Nguyễn Cử, Nguyễn Thái Tự Cƣờng, 1999: Chim vùng Bắc và Trung Trung Bộ, Việt Nam các loài đặc hữu và bị đe doạ. Tuyển tập công trình hội thảo ĐDSH Bắc Trường Sơn (lần thứ hai). Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. Tr: 89-96.

13. Dự án Bảo tồn Thiên nhiên Vũ Quang, 1999: Danh lục các loài chim đã ghi nhận được ở KBTTN Vũ Quang.

14. Dự án tăng cƣờng công tác quản lý hệ thống KBTTN tại Việt Nam (SPAM), 2003: Sổ tay hướng dẫn điều tra và giám sát ĐDSH. Nxb Giao thông vận tải.

15. Dự án bảo vệ rừng và quản lý lƣu vực sông tỉnh Nghệ An, Chi cục Kiểm lâm Nghệ An, 2004: Điều tra cơ bản khu hệ chim KBTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An. CERD, Bộ môn Động vật, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Vinh. 16. Lê Mạnh Hùng, Lê Đình Thuỷ, Ngô Xuân Tƣờng, 2009. Thống kê, đánh giá tính đa dạng sinh học của khu hệ chim ở các vườn quốc gia của Việt Nam. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Trang 565- 569.

17. Lê Mạnh Hùng, 2011. Nghiên cứu khu hệ chim ăn thịt ban ngày ở Việt Nam, đề xuất các giải pháp bảo tồn nhằm phát triển du lịch sinh thái bền vững. Luận án tiến sỹ sinh học. 131 trang.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sinh học, sinh thái của Gà rừng tai trắng (Gallus gallus gallus (Linnaeus)), Trĩ bạc (Lophura nycthemera nycthemera (Linnaeus)), Công (Pavo muticus imperator Delacour) ở Việt Nam và biện pháp bảo vệ chúng. Luận án Phó tiến sỹ khoa học sinh học.

19. Võ Quý, Trần Gia Huấn, 1961: Sơ bộ khảo sát điều tra khu hệ chim ở vùng Chi – nê tỉnh Hòa Bình (miền Bắc Việt Nam). Tạp chí Sinh vật - Địa học, tập IV: 34 – 57.

20. Võ Quý, Đỗ Ngọc Quang, 1965: Kết quả sưu tấm chim ở vùng Bảo Lạc, Trùng Khánh (Cao Bằng) và Mẫu Sơn (Lạng Sơn). Tạp chí Sinh vật địa học, tập IV.

21. Võ Quý, 1969. Sinh học của những loài chim thường gặp ở Việt Nam. Nxb KH&KT, Hà nội. 342 trang.

22. Võ Quý, 1971: Sinh học của những loài chim thường gặp ở Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 342 trang.

23. Võ Quý, 1975. Chim Việt Nam - Hình thái và phân loại. Tập I. Nxb KH&KT, Hà nội. 649 trang.

24. Võ Quý, 1978: Đời sống các loài chim. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 25. Võ Quý,1981. Chim Việt Nam - Hình thái và phân loại. Tập II. Nxb

KH&KT, Hà nội. 393 trang.

26. Võ Quý và cs., 1987: Tính toán số lượng tuyệt đối chim ở rừng ẩm nhiệt đới trong mùa sinh sản. Tạp chí Sinh học, 9(3): 33 - 34.

27. Võ Quý, Nguyễn Cử, 1995: Danh lục Chim Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 119 trang.

28. Võ Quý, Nguyễn Cử, 1999. Danh lục chim Việt Nam. Nxb KH&KT, Hà Nội. 119 trang.

29. Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân, 2011: Danh lục chim Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 192 trang.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 30. Hoàng Ngọc Thảo, 2011. Nghiên cứu khu hệ chim của Khu bảo tồn thiên

nhiên Pù Huống và đề xuất một số biện pháp quản lý, bảo vệ. Luận án tiến sỹ sinh học. 129 trang.

31. Đào Văn Tiến, Võ Quý, 1969: Kết quả điều tra sưu tầm động vật có sương sống ở cạn ở vùng Chợ Rã (Bắc Kạn). Thông báo Khoa học, tập IV Sinh vật học. Tr 25 – 48.

32. Tordoff, A. W. ed., 2002. Sách hướng dẫn các vùng chim quan trọng ở Việt Nam. Hà Nội: Chƣơng trình Birdlife quốc tế tại Đông Dƣơng và Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.

33. Lê Trọng Trải, Nguyễn Huy Dũng, Nguyễn Cử, Lê Văn Chẩm và J. C. Eames, 1996: Dự án khả thi KBTTN Kẻ Gỗ. Báo cáo khoa học.

34. Lê Trọng Trải, 1997. Tài nguyên động vật rừng, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hoá. Báo cáo khoa học.

35. Lê Trọng Trải, Lê Văn Chẩm, Bùi Đắc Tuyên, Trần Hiếu Minh, Trần Quang Ngọc, Nguyễn Văn Sáng, Monastyrskii, A. L. và Eames, J. C., 1998: Dự án nghiên cứu khả thi thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hoá. Hà Nội: Tổ chức Bảo tồn Chim Quốc tế.

36. Nguyễn Đức Tú, Lê Trọng Trải, 2003. Kỹ thuật điều tra thực địa khảo sát khu hệ chim. Nxb Mũi Cà Mau. 128 trang.

37. Thái Văn Trừng, 1978: Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

38. Ngô Xuân Tƣờng, Trƣơng Văn Lã, 2006. Thành phần loài chim ở Vườn quốc gia Cát Tiên, tỉnh Đồng Nai. Tạp chí Sinh học, 28 (1): 40-46. Hà Nội. 39. Ngô Xuân Tƣờng, 2007. Thành phần loài chim ở khu vực rừng huyện Lệ

Thủy và Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, phần tài nguyên sinh vật; đa dạng sinh học bảo tồn. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai, Hà Nội.

40. UBND tỉnh Quảng Bình, Sở NN và PTNT, 2011. Dự án thành lập khu bảo tồn thiên nhiên khe nước trong, RPH Động Châu tỉnh Quảng Bình tháng 11/ 2011.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 41. WWF – Chƣơng trình Đông Dƣơng, 2003. Sổ tay hướng dẫn điều tra và

giám sát đa dạng sinh học. Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội. 422tr.

Tài liêu nƣớc ngoài

42. Craig Robson, 2005. A guide to the birds of southeast Asia. Bangkok: Asia Books.

43. Nguyen Cu, 1998: Present distribution and status of raptors in Vietnam, Proceedings of The First Symposium on Raptors of Asia, Lake Biwa Museum, Shiga, Japan.

44. Nguyen Cu, 2000: Conservation status of raptors in Annamese Lowlands. Proceedings of The 2nd Symposium on Raptors of Asia, Bandung, Indonesia.

45. Delacour J. and Jabouille P., 1931: Les Oiscaux de L’Indochine Francaise

(Toml 1). Exposition Coloniale Internationale, Paris.

46. Delacour J. and Jabouille P., 1931: Les Oiscaux de L’Indochine Francaise

(Toml 2). Exposition Coloniale Internationale, Paris.

47. Delacour J. and Jabouille P., 1931: Les Oiscaux de L’Indochine Francaise

(Toml 3). Exposition Coloniale Internationale, Paris.

48. Delacour J. and Jabouille P., 1931: Les Oiscaux de L’Indochine Francaise

(Toml 4). Exposition Coloniale Internationale, Paris.

49. Le Manh Hung, Pham Duc Tien, Tordoff, A.W. and Nguyen Duc Dung, 2002: A Rapid Field Survey of Le Thuy and Quang Binh Districts, Quang Binh Province, Viet nam, Ha Noi.

50. IUCN, 2014. Red list of Threatened species. www.redlist.org.

51. Jonathan C. Eames, Le Trong Trai & Nguyen Cu, 1999: A new species of Laughingthrush (Passeriformes: Garrulinacinae) from the Western Highlands of Vietnam. Bulletin B.O.C. 119, 1 (1999): 4 - 15. Garrulax ngoclinhensis.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính đa dạng của khu hệ chim và tình trạng của loài chim trĩ thuộc giống lopura ở rừng phòng hộ động châu, tỉnh quảng bình và đề xuất giải pháp bảo tồn (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)