V1=V2 B V2=2V1 C V2=2,5V1 D V2=1,

Một phần của tài liệu SKKN sử dụng bài tập trong dạy học hoá học phần nitơ và hợp chất của nitơ lớp 11 để nâng cao chất lượng giảng dạy (Trang 30 - 32)

I Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập HNO3 và muối Nitrat

A. V1=V2 B V2=2V1 C V2=2,5V1 D V2=1,

Giải :

TN1 : nCu=3,84/64=0,06 nHNO3= 0,08 => nH+=0,08 nNO3- = 0,08 PTPU : 3Cu+ 8H++ 2NO3- 3Cu2+ +2NO + 4H2O

bđ 0,06 0,08 0,08 Pư 0,03 0,08 0,02 0,02 TN2 : nCu=0,06 mol , 3 HNO n = 0,08 mol , 2 4 H SO n = 0,04 mol nH =0,16 mol ; 3 NO n  = 0,08 mol

PTPU : 3Cu+ 8H++ 2NO3-  3Cu2+ +2NO + 4H2O bđ 0,06 0,16 0,08

pư 0,06 0,16 0,04 0,04 Theo kết quả trên => V2= 2V1 => Đáp án B

Ví dụ 2 : Ion NO3- oxi hóa được Zn trong dung dịch kiềm tạo NH3, ZnO22-, và H2O. Hòa tan hết 6,5 gam Zn vào 200ml dung dịch gồm KNO3 0,1M và NaOH 1M. Kết thúc PƯ thu được V lít hỗn hợp khí (đktc). Giá trị V là A. 0,448 B. 0,784 C. 0,896 D. 1,12 Giải : Zn n = 0,1 mol ; 3 NO n  = 3 KNO

n = 0,02 mol ; nOH = nNaOH = 0,2 mol PTPU : 4Zn + NO3- +7OH- 4ZnO22- + NH3 + 2H2O (1) 0,08 0,02 0,14 0,02

Zn + 2OH- ZnO2 2-

+ H2 (2) 0,02 0,04 0,02

Nhận thấy PƯ (1) và (2) là vừa đủ . hỗn hợp khí gồm NH3 và H2 Vkhí=(0,02+0,02).22,4=0,896 lit => Đáp án C

Dạng 4 : Nhiệt phân muối Nitrat

a. Muối nitrat của kim loại hoạt động ( trước Mg)

Nitrat t0  nitrit + O2 2KNO3 0 t  2KNO2+O2

b. Muối Nitrat của kim loại từ Mg => Cu

Nitrat t0

 oxit kim loại + NO2 + O2

2Cu(NO3)2 0

t

 2CuO+4NO2+O2 c. Muối của những kim loại yếu (sau Cu )

Nitrat t0

 kim loại + NO2 +O2

2AgNO3 t0

2Ag +2NO2+O2

Giải bài tập loại này thường dùng tăng giảm khối lượng

Ví dụ : Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thu hoàn toàn X vào nước để được

300ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Giải : 2Cu(NO3)2 0 t  2CuO+4NO2+ O2 (1) x x 2x x/2

Theo (1) và giả thiết ta thấy sau PƯ khối lượng chất rắn giảm

188x − 80x = 6,58 − 4,96 => x = 0,015

Hỗn hợp X gồm NO2 và O2 với số mol là 0,03 và 0,0075 mol 4NO2 + O2 +H2O  4HNO3 (2) 0,03 0,0075 0,03 Theo (2) 3 HNO n = 2 NO n =0,03 mol => [HNO3] = 0,1M => pH=1 => Đáp án D

MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1 : Thực hiện phản ứng tổng hợp Amoniac N2+3H2⇋ 2NH3 . Nồng độ mol ban đầu

các chất : [N2] = 1M, [H2] = 1,2M. Khi PƯ đạt cân bằng [NH3] = 0,2M. Hiệu suất PƯ

tổng hợp là

A. 43% B. 10% C. 30% D. 25%

Câu 2 : Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He là 1,8 . Đun nóng X một thời gian

trong bình kín có bột Fe làm xt , thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He là 2 . Hiệu suất pư tổng hợp là

A. 50% B. 36% C. 40% D. 25%

Câu 3 : Một bình kín có thể tích là 0,5 lít chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2ở nhiệt độ t0 C. Khi ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành . Hằng số cân bằng Kc của pư tổng hơp là

A. 1,278 B. 3,125 C. 4,125 D. 6,75

Câu 4 : Cho dung dịch NH4NO3 tác dụng với dung dịch kiềm của 1 kim loại hóa trị II thu được 4,48 lít khí ở đktc và 26,1 gam muối. Kim loại đó là

A. Ca B. Mg C. Cu D. Ba

Câu 5 : Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Cu và Fe trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,01

mol NO và 0,04 mol NO2. Số mol của Fe và Cu trong hỗn hợp là

A. 0,02 và 0,03 B. 0,01 và 0,02 C. 0,01 và 0,03 D. 0,02 và 0,04

Câu 6 : Cho 3 kim loại Al,Fe,Cu phản ứng vừa đủ với 2 lít HNO3 , thu được 1,792 lít hỗn

hợp khí X (đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối so với He là 9,25 . Biết rằng pư không tạo

NH4NO3 . Nồng độ mol của HNO3 là

Một phần của tài liệu SKKN sử dụng bài tập trong dạy học hoá học phần nitơ và hợp chất của nitơ lớp 11 để nâng cao chất lượng giảng dạy (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)