1,2 B 1,48 C 1,605 D 1,855 Giải :

Một phần của tài liệu SKKN sử dụng bài tập trong dạy học hoá học phần nitơ và hợp chất của nitơ lớp 11 để nâng cao chất lượng giảng dạy (Trang 28 - 30)

I Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập HNO3 và muối Nitrat

A. 1,2 B 1,48 C 1,605 D 1,855 Giải :

Giải : Ta có thể tính số mol HNO3 dựa vào công thức

nHNO3 =

2 2 2 4 3

4nNO2nNO 10nN O12nN 10nNH NO =

0,1.4+0,15.2+0,05.10 =1,2 mol

=> Đáp án C

Ví dụ 3 : Cho hỗn hợp A gồm 0,2 mol Al và 0,35 mol Fe phản ứng hết với V lít dung

dịch HNO3 1M thu được dung dịch B, hỗn hợp G gồm 0,05 mol N2O , 0,04 mol N2 và còn 2,8 gam kim loại . Giá trị cảu V là

A. 1,2 B. 1,48 C. 1,605 D. 1,855 Giải : Giải :

Nhận thấy 2,8 gam kim loại dư là Fe vì vậy dung dịch muối là muối Fe2+

nFe(pư)= 0,35−0,05=0,3 mol

ne cho = 0,2.3+0,3.2=1,2 mol ; ne nhận =0,05.8+0,04.10 = 0,8<1,2 => có muối NH4NO3 tạo thành 4 3 NH NO n = 1, 2 0,8 8  = 0,05 mol => 3 HNO

n = ne traođổi + nNtrong sản phẩmkhử = 1,2+0,05.2+0,04.2+0,05.2=1,48 mol (hoặc 3 HNO n = 0,05.10 + 0,04.12 + 0,05.10 = 1,48 (mol)) => 3 HNO V =1,48 lít => Đáp án B

Dạng 2 : Xác định tên kim loại ; công thức sản phẩm khử trong PƯ của kim loại với HNO3

Phương pháp giải :

Bước 1 : Xác định các chất oxi hóa - khử và trạng thái số oxi hóa của chất khử và chất oxi

hóa

Bước 2 : Thiết lập PT toán học : Tổng số mol electron nhường bằng tổng số mol electron

nhận

Bước 3 : Lập biểu thức liên quan giữa nguyên tử khối của kim loại (M) và hóa trị của kim

loại (n) . Thử n = {1,2,3} => Đáp án

Ví dụ : Hòa tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng

, thu được dung dịch X và 3,136 lít khí (đktc) hỗn hợp Y gồm 2 khí không màu trong đó

có 1 khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam . Cho dung dịch NaOH( dư) vào X và đun nóng , không có khí mùi khai thoát ra . Phần trăm khối lượng của Al

trong hỗn hợp ban đầu là :

A. 19,53% B. 12,8% C. 10,52% D. 15,25%

Giải :

Theo giả thiết Y gồm 2 khí không màu có 1 khí hóa nâu trong không khí => Y gồm NO

và 1 khí còn lại là N2O hoặc N2

nY = 3,136/22,4 = 0,14 mol => MY = mY/ nY = 5,18/0,14 = 37 gam/mol => Y gồm NO và N2O

gọi số mol của NO và N2O là a,b ta có a+b = 0,14

30a+44b=5,18 => a=0,07; b=0,07 gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x,y ta có 3x+2y=0,07.3+0,07.8

27x+24y=8,862 => {x=0,042; y=0,322

=> %Al = 0, 042.27.100%

8,862  12,8% => Đáp án B

Dạng 3 : Tính oxi hóa của ion NO3- trong môi trường axit và môi trường kiềm

- Tính chất :

+ Trong môi trường kiềm NO3- có tính oxi hóa và có khả năng oxi hóa được 1 số kim loại như Al và Zn

Ví dụ 1 : Thực hiện 2 thí nghiệm :

1. Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO

2. Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO

Biết NO là sản phẩm khử duy nhất , các thể tích khí đo ở cùng điều kiện . Quan hệ giữa

V1 và V2 là

Một phần của tài liệu SKKN sử dụng bài tập trong dạy học hoá học phần nitơ và hợp chất của nitơ lớp 11 để nâng cao chất lượng giảng dạy (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)