Phương pháp thiết kế ứng dụng các tham số phản hồi âm vi phân tốc độ quay

Một phần của tài liệu Chương 3: Hệ điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều sử dụng nhiều mạch vòng (Trang 114 - 116)

Hình 3.10b biểu diễn đường đặc tính tần số logarit vòng hở của nó Chọn nó làm hệ thống điển hình không chỉ vì kết cấu của nó

3.5.4.Phương pháp thiết kế ứng dụng các tham số phản hồi âm vi phân tốc độ quay

vi phân tốc độ quay

Dựa vào sơ đồ cấu trúc trạng thái động (hình 3.40b) và điều kiện ban đầu cho trước, có thể dùng phương pháp số giải gần đúng để tìm ra quá trình quá độ của hệ thống sau khi thôi b o hoà, từ đó có thể tìm hiểu tính ã

năng trạng thái động của nó. Tuy nhiên, công việc này khá phức tạp. Trong kỹ thuật, tốt nhất là phải tìm được phương pháp tính gần đúng tương đối đơn giản.

Đối với bộ điều chỉnh tốc độ quay chưa cài phản hồi âm vi phân thiết kế theo hệ thống điển hình loại II, đ biết h = ã τn / TΣn, tham khảo tài liệu đ ã

tìm ra công thức dùng trong kỹ thuật tính toán gần đúng hằng số thời gian phản hồi vi phân τdn: ( ) * dn n max m đm 4h 2 n T 2 T h 1 Σ z n + τ = − σ ì + λ − ∆

3.5.4. Phương pháp thiết kế ứng dụng các tham số phản hồi âm vi phân tốc độ quay vi phân tốc độ quay

Nếu yêu cầu không có quá điều chỉnh, thì σmax = 0, số hạng đầu trong công thức trên chính là giá trị τdn cần thiết. Nếu τdn lớn hơn giá trị này thì quá trình quá độ càng chậm, nhưng vẫn không có quá điều chỉnh, khi đó nếu dùng công thức trên để tính thì σmax có giá trị âm có nghĩa là giả thiết dùng trong quá trình chứng minh không còn phù hợp nữa. Vì thế, hằng số thời gian vi phân khi không có quá điều chỉnh sẽ là:

0 max n dn 4h 2 T h 1 σ = + Σ τ ≥ +

3.5.5. Tính năng chống nhiễu của hệ thống điều khiển tốc độ hai mạch vòng kín có cài đặt phản hồi âm vi phân tốc độ quay

Một phần của tài liệu Chương 3: Hệ điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều sử dụng nhiều mạch vòng (Trang 114 - 116)