Hình 3.10b biểu diễn đường đặc tính tần số logarit vòng hở của nó Chọn nó làm hệ thống điển hình không chỉ vì kết cấu của nó
3.4.3. Tính toán lượng quá điều khiển tốc độ quay khi bộ điều chỉnh tốc độ quay không b o hoàã
Nếu bộ điều chỉnh tốc độ quay chưa b o hoà và không bị hạn chế về ã
biên độ, nó sẽ làm việc tuyến tính trong phạm vi rất rộng, thế thì quá trình quá độ tốc độ quay của hệ thống điều tốc hai mạch vòng kín khi khởi động sẽ giống như trên hình 3.35a, lượng quá điều chỉnh thường khá lớn. Trên thực tế, sau khi tác động điện áp chủ đạo (đặt) nhảy cấp đến đầu vào một thời gian ngắn thì bộ điều chỉnh tốc độ sẽ ở vào trạng thái b o hoà, điện áp ã
của đầu ra có giá trị không đổi và bằng U*
imax làm cho động cơ khởi động ở điều kiện dòng không đổi, dòng điện khởi động Id ≈ Idm = U*imax /β, còn tốc độ quay n tăng theo quy luật tuyến tính (hình 3.35b). Mặc dù quá trình quá độ lúc bấy giờ so với bộ điều chỉnh khi không bị hạn chế về biên độ sẽ chậm hơn rất nhiều, nhưng điều đó là cần thiết để bảo đảm dòng điện không vượt quá trị số cho phép.
3.4.3. Tính toán lượng quá điều khiển tốc độ quay khi bộ điều chỉnh tốc độ quay không b o hoàã chỉnh tốc độ quay không b o hoàã
Lượng quá điều chỉnh thôi b o hoà nhỏ hơn quá điều chỉnh của hệ ã
thống tuyến tính, nhưng phải phân tích quá trình trạng thái động của hệ thống phi tuyến có b o hoà mới xác định được giá trị cụ thể. Đối với đặc tính ã
loại phi tuyến này, có thể dùng phương pháp tuyến tính hoá từng đoạn theo đoạn b o hoà và thôi b o hoà để phân tích.ã ã
Muốn tính toán lượng quá điều chỉnh thôi b o hoà, đáng lẽ ra phải giải ã
bài toán quá trình quá độ ở điều kiện ban đầu mới. Nhưng, h y so sánh quá ã
trình quá độ của cùng một hệ thống dưới tác dụng của nhiễu phụ tải, dễ dàng thấy sự giống nhau giữa hai trường hợp đó, do đó có thể tìm thấy một con đường tắt để tính toán lượng quá điều khiển thôi b o hoà. ã