Bỡnh-Ninh Bỡnh
Thứ nhất, cần khẳng định, du lịch tâm linh là một hiện tượng xã hội có thật, đáp ứng nhu cầu tinh thần của người dân. Đã là nhu cầu thì hoạt động này không thể thiếu. Nếu tổ chức tốt thì du lịch tâm linh sẽ đi sâu vào đời sống tinh thần của con người. Nếu không tổ chức tốt, thì du lịch tâm linh sẽ sa vào những khuynh hướng tầm thường như đến chùa chiền như là nơi đến cầu danh, cầu lợi...
Thứ hai, du lịch tâm linh hiện nay phát triển tự phát và manh mún. Mỗi nơi tổ chức một cách, có người yêu cầu thì thực hiện. Chương trình du lịch thì viếng cảnh chùa (ví dụ chựa Bỏi Đớnh ,chựa Keo..) là chính, không có hoạt động giao lưu.Vỡ vậy cần bổ sung chương trình gia lưu,cỏc khóa thiền giữa khách du lịch với những vị tăng ni có khả năng thuyết giảng, pháp thoại để định hướng phát triển tinh thần cho khách du lịch tham quan.
Thứ ba, việc tổ chức du lịch tâm linh do các tổ chức du lịch thực hiện nên yếu tố lợi nhuận đặt cao hơn, vì vậy nên tăng cường các tour du lịch tâm linh do tổ chức của giáo hội đảm trách.
Thứ tư, cảnh chựa, thỏnh tích của chựa Bỏi Đớnh,Chựa Keo,Đền Trần rất đẹp, ý nghĩa nhưng thiếu người hướng dẫn, giải thích dẫn giải nên lượng thông tin tiếp thu từ cảnh chựa, thỏnh tớch quỏ ớt. Một số chùa rất đẹp nhưng khi có đoàn khách du lịch đến, người hướng dẫn giới thiệu khái quát về chùa, cỏn các thầy ở chùa dửng dưng, không tranh thủ để giới thiệu về lịch sử của Đức Thích ca, giới thiệu về giáo lý nhà Phật ....Vì vậy cần đào tạo thêm số lượng hương dẫn có chuyên môn hoặc liên kết với cac chùa để sử dụng hướng dẫn viên là các vị sư,tăng ni trong chựa-là những người có tầm hiểu biết sâu sắc về phật giáo.
Thứ năm, Du lịch tâm linh là một loại hình du lịch đặc thù, không giống du lịch thưởng ngoạn, du lịch hội nghị. Nó là hình thức du lịch đưa con người đi vào thế giới của tâm hồn. Do đó,rút ra kinh nghiệm về du lịch tâm linh của đất nước Ấn Độ ban tổ chức cần có phương pháp tổ chức khoa học: tránh hiện tượng cũ kộo khách mua hàng, bán ấn giả, lợi dụng mê tín dị đoan ...như hiện nay ở 1 số chùa
Tóm lại: du lịch tâm linh – phật giáo muốn phát triển phải đảm bảo nhưng yêu cầu sau:
a- Cảnh chựa, thỏnh tớch phải đẹp, gần gũi với thiên nhiên, có cây xanh bóng mát, có hoa, có cỏ xanh tươi, có dòng nước chảy tạo nên cảnh trí thiên nhiên. Khi du khách đến viếng cảnh chùa, họ được hòa vào thiên nhiên, xa lánh được những
bon chen của cuộc sống, những đấu tranh giành giật quyền lợi, công danh. Một cảnh chùa mà nơi ấy diễn ra buôn bán, tiếng nhạc xập xình, thì khó có thể nói đó là một địa điểm du lịch tâm linh. Các cảnh chựa xõy mới, hiện đại cần cố gắng trồng nhiều cây xanh, bông hoa để tạo cảm giác chựa khụng tách rời thiên nhiên.
b- Nơi chánh điện cần phải hết sức trang nghiêm, bày trí đơn giản mà uy nghi, trang trọng mà gần gũi. Chỉ bày trí một tượng Phật Thích ca, nếu cần thỡ thờm tượng Tây phương tam thánh (Phật A Di Đà, Quán Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế chí Bồ tát). Nên giản lược bát nhang. Chỉ nên một bát nhang nơi chánh điện. Khuyến khích không thấp hương trong chánh điện vỡ khúi làm cay mắt, khó tập trung tư tưởng, cầu nguyện.
c- Nơi chùa chiền, thỏnh tớch cần có những bảng giới thiệu ngắn gọn về lịch sử Phật Thích ca, những lời Phật dạy, những kiến thức sơ đẳng về Phật học như Tứ diệu đế, kinh phỏp cú .... để người du lịch tự tìm đọc và ngẩm nghĩ. Nếu có điều gì chưa hiểu thỡ tỡm gặp các thầy để trao đổi thêm.
d- Nơi chùa chiền, thỏnh tớch cần có thư viện để du khách mượn đọc tại chỗ. Những bài pháp thoại hay, những băng giảng hay cần được ấn tống hoặc bán với giá không tính lãi để du khách có thể mua về đọc, nghe thờm....Người phát hành kinh, sách, băng, đĩa phải là người am tường và giới thiệu sách hay, đĩa pháp thoại hay cho du khách mua về xem.
e- Người hướng dẫn đoàn du lịch cần có những hiểu biết về Phật giáo. Giáo hội cần biên soạn tài liệu sơ giản về Phật thích ca, về các giáo lý cơ bản của nhà Phật để cung cấp miễn phí cho các công ty du lịch để những nơi nầy bồi dưỡng cho hướng dẫn viên khi đến viếng cảnh chùa. Hướng dẫn viên du lịch có thể là người đặt viờn đỏ đầu tiên cho những người chưa hiểu biết gì về Phật giáo. Vì thế, để làm tốt du lịch tâm linh cần có sự quan tâm nhiều hợp đối với đội ngũ hướng dẫn viên du lịch.
Ví dụ: Khi một đoàn khách đến Đà Lạt, viếng Trỳc Lõm thiền viện, nếu hướng dẫn viên nói qua về lịch sử Phật Thích ca, rồi nói về phái Thiền Trỳc Lõm của Phật hoàng Trần Nhõn Tụng, vị vua Nhà Trần nhường ngôi cho con ở độ tuổi chưa đầy 40 để lên chùa tu học, thành lập phái Thiền Trỳc lõm Yờn Tử, sẽ khiến cho biết bao du khách tự hào về vị Phật hoàng của Phật giáo Việt Nam. Từ đó, họ sẽ vào chùa gặp các thầy để các thầy dẫn giải thêm về các vị tổ của phái Thiền Trỳc Lõm, về đường lối tu tập của các tăng chúng. Các du khách sẽ từng bước giác ngộ và tin theo
Phật mặt từ lâu nhưng ý niệm về DLTL thật ra còn mới mẻ đối với các Công ty lữ hành cũng như đối với các cấp lãnh đạo ngành du lịch giáo