giản nhất. Hiện nay, nhiều công ty du lịch tổ chức cho khách hàng của mình đi du lịch tham quan, nghỉ ngơi trong đó có kết hợp viếng các cảnh chùa tại địa phương. Sự tác động của sư thầy đối với khách du lịch dường như không có. Du lịch đơn thuần đi viếng chựa: cú 3 hình thức:
+ Viếng cảnh chùa và thắp hương: vào Tháng giêng hàng năm, phật tử cùng nhau tổ chức đi viếng 10 cảnh chùa. Đây là những người dân thường ngày bận rộn không có dịp đi chùa lễ Phật, đến ngày đầu năm mới, tranh thủ đi chùa lễ Phật. Nhũng người này đến chùa cũng nhanh và ra đi cũng nhanh để đi đủ 10 cảnh chùa. Sự tác động của sư thầy tại chùa hầu như không đáng kể.
+ Tổ chức thành đoàn, nhóm thường là đến 1, 2 ngôi chùa. Đến nơi, các vị khách lễ Phật, tiếp xúc với vị sư thầy trụ trì, trao đổi vài thắc mắc về giỏo phỏp. Sự tác động của sư thầy có đôi chút, chưa tạo được một ấn tượng lớn. Trong nhóm này, có thể có một vài vị khách sẽ phỏt tõm tìm hiểu thêm về Phật giáo.
+ Hình thức vãn cảnh chùa: số người đến vãn cảnh chủa không đông, thường đi thành nhóm nhỏ như cỏc nhúm thanh thiếu niên đi dã ngoại, kết hợp đến thăm chùa là cảnh đẹp của địa phương. Một vài vị khách đến chùa nếu gặp được sư thầy mạn đàm về đạo pháp, chắc chắn một số người trong họ sẽ có hướng quy y tam bảo. - Du lịch hành hương: đây là một hình thức du lịch tâm linh cao độ, phần lớn những những tham gia là những phật tử đã có giác ngộ nhất định. Họ đi du lịch về nguồn gốc xuất tích của đạo Phật. Số lượng người tham gia chưa nhiều và chưa phổ biến.Với loại hình này du khách đi theo đoàn và đi vào bất kỳ thời gian nào trong năm
-Du lịch lễ hội tâm linh: tham gia các lễ hội vào 1 khoảng thời gian nhất định,cú tính chất mùa vụ, ví dụ như:
+Lễ hội đền trần-Nam Định
+Lễ hội chựa bỏi đớnh-Ninh Bỡnh +Lễ hội cố đô Hoa lư- Ninh Bình +Lễ hội chựa Keo-Thỏi bình