PHYTOCHEMICA L THỰC VẬT SINH HỌC
9.4. Khuyến cáo sử dụng phytochemical
CHƯƠNG 9: PHYTOCHEMICAL - THỰC VẬT SINH HỌC
9.1. Khái quát về Phytochemical-Thực vật sinh học 9.1.1.Khái niệm
• Phytochemical là các hoạt chất sinh học, nhìn chung được xem
là không có tính chất dinh dưỡng, được thu nhận từ các loại thực vật (phyto : thực vật).
• Chúng là các yếu tố tạo ra màu, mùi, vị cho thực vật. Một số
trong chúng còn có tác dụng như là chất độc để chống lại các côn trùng gây bệnh cho thực vật
• Phytochemical có phổ biến trong các loại rau, củ, quả, hạt, ngũ
cốc, đậu, gia vị. Trong đó, thảo dược là nhóm nguyên liệu chứa các hợp chất này phong phú và nổi bật nhất
CHƯƠNG 9: PHYTOCHEMICAL - THỰC VẬT SINH HỌC
Bai Giang TPCN 01
• Hiện nay, rất nhiều TPCN trên thị trường VN có chứa thành
phần là các loại thảo dược, vị thuốc.. hoặc các hoạt chất sinh học chiết xuất từ chúng ..(trong dân gian thường gọi là thuốc Nam, thuốc Bắc hoặc nói chung là đông y)
• Hầu hết các loại hợp chất sinh học nói trên là nằm trong nhóm
CHƯƠNG 9: PHYTOCHEMICAL - THỰC VẬT SINH HỌC
9.1.2. Các nhóm phytochemical
Hiện nay, việc phân nhóm phytochemical còn tranh cãi rất nhiều, tuy nhiên có thể chia chúng gồm các nhóm chính sau:
9.1.2.1. Các hợp chất phenol :
• Có chứa 01 vòng (monophenol) hoặc nhiều vòng phenyl
thơm/benzen (polyphenol) có gắn nhóm OH và có thể kết hợp với các nhóm chức khác.
• Hợp chất phenol được chia thành những nhóm nhỏ chính như
sau:
Phytoestrogen : Isoflavones, lignan …
Flavonoids : catechine (Epigallocatechin gallate (EGCG)),
proanthocyanin, anthocyanidin …
CHƯƠNG 9: PHYTOCHEMICAL - THỰC VẬT SINH HỌC
Tannin : là các hợp chất phenol phức tạp, tan trong nước có trọng lượng phân tử cao
9.1.2.2. Glucosinolates:
• Là các hợp chất dẫn xuất từ hợp chất chứa glucose & acid
amin, có liên kết với sulfur, được gọi là beta-thioglucoside-N- hydroxysulphates
• Chúng có chủ yếu trong các loại rau họ cải
• Hợp chất glucosinolate phổ biến là sinigrin (có nhiều trong mù
tạt-wasabi)
CHƯƠNG 9: PHYTOCHEMICAL - THỰC VẬT SINH HỌC
9.1.2.3. Carotenoids :
• Là các tetraterpennoid, bao gồm 02 nhóm chính: Carotenes: beta-carotene, lycopene
Xanthophylls: lutein, zeaxanthine …
9.1.2.4. Các loại khác
• Saponins: chúng thuộc nhóm glycosides (hợp chất được cấu
tạo từ phân tử đường & phần phân tử không phải đường), có nhiều trong sâm, trong đậu nành, các loại đậu khác, trong một số loài thảo dược như cỏ linh lăng..
• Phytosterols: thuộc nhóm chất béo, có nhiều trong các loại hạt
có dầu như hạt điều, hạnh nhân, đậu phộng, mè, hạt hướng dương, đậu nành..
CHƯƠNG 9: PHYTOCHEMICAL - THỰC VẬT SINH HỌC
9.2. Lợi ích sinh học của các phytochemical điển hình 9.2.1. Isoflavones
9.2.1.1. Khái quát
• Isoflavones là hợp chất thuộc nhóm phytoestrogen. Chúng là
hợp chất diphenolic và là loại estrogen giống như của động vật có vú (là hormon sinh dục ). Do đó, chúng có vai trò sinh học rất quan trọng trong cơ thể người, đặc biệt là phụ nữ
• Isoflavones là hợp chất quan trọng nhất trong nhóm
phytoestrogen.
• Trong đậu nành có một lượng lớn Isoflavones (đặc biệt là
trong phôi của hạt)
• Ngoài isoflavones, phytoestrogen còn có một loại quan trọng
CHƯƠNG 9: PHYTOCHEMICAL - THỰC VẬT SINH HỌC
9.2.1.2. Vai trò sinh học của Isoflavones
Phòng ngừa ung thư tiền liệt tuyến của nam giới,
Phòng ngừa ung thư vú ở phụ nữ (ở liều lượng vừa phải) Hỗ trợ tốt cho các cơ quan sinh sản
Phòng ngừa loãng xương (liều lượng khuyến cáo là 50mg
isoflavones/ngày)
Hỗ trợ chức năng tuyến giáp
Hạ thấp cholesterol xấu (LDL), tốt cho tim mạch
CHƯƠNG 9: PHYTOCHEMICAL - THỰC VẬT SINH HỌC
9.2.2. Catechins 9.2.2.1. Khái quát
• Catechins là nhóm các hợp chất polyphenol thuộc họ
flavonoids điển hình. Chúng có tính chất chống oxy hoá mạnh nhất trong họ flavonoids • Các hợp chất thuộc nhóm catechins (+)-Catechin (+)-Gallocatechin (-)-Epicatechin Bai Giang TPCN 01
CHƯƠNG 9: PHYTOCHEMICAL - THỰC VẬT SINH HỌC
(-)-Epigallocatechin
(-)-Epigallocatechin gallate (EGCG) (-)-Epicatechin 3-gallate
• EGCG: là hợp chất rất nổi bật về hoạt tính sinh học. Chúng có
chủ yếu trong trà xanh (hàm lượng giảm xuống trong trà đen)
CHƯƠNG 9: PHYTOCHEMICAL - THỰC VẬT SINH HỌC
9.2.2.2. Vai trò sinh học của catechins (EGCG)
• Ngăn ngừa xơ cứng, xơ vữa động mạch, bảo vệ tim mạch • Là các hợp chất chống oxy hoá rất hiệu quả
• Chống thoái hoá thần kinh (hỗ trợ điều trị Alzeimer,
Parkinson)
• Ngăn ngừa nhiều loại ung thư (đường ruột, tuyến tiền liệt, vú,
dạ dày, tuỵ, da..)
• Kháng khuẩn (đặc biệt trong răng, miệng), kháng virus HIV • Hỗ trợ tốt cho điều trị tiểu đường
• Có tác dụng giảm cân
CHƯƠNG 9: PHYTOCHEMICAL - THỰC VẬT SINH HỌC
9.2.3. ß-carotene, lutein, lycopene 9.2.3.1. Khái quát
• ß-carotene, lutein, lycopene, zeaxanthin là các hợp chất điển
hình thuộc họ carotenoids, trong đó:
ß-carotene, lycopene: thuộc phân nhóm carotenes
lutein, zeaxanthin: thuộc phân nhóm xanthophylls • Chúng được sử dụng rất rộng rãi trong các TPCN
• 04 hợp chất này có phổ biến trong các loại nguyên liệu rau, củ,
trái cây.. có màu sắc đậm, chúng tạo ra màu sắc cho thực vật
CHƯƠNG 9: PHYTOCHEMICAL - THỰC VẬT SINH HỌC
9.2.3.2. Vai trò sinh học của ß-carotene, lutein, lycopene, zeaxanthin
• Là các hợp chất chống oxy hóa rất hiệu quả, làm sạch các gốc
tự do trong cơ thể
• Tăng cường miễn dịch
• Rất hữu hiệu để bảo vệ mắt & da khoẻ mạnh
• Ngăn ngừa ung thư, đặc biệt là ung thư tuyến tiền liệt, phổi • Hỗ trợ ngăn ngừa bệnh tim mạch
CHƯƠNG 9: PHYTOCHEMICAL - THỰC VẬT SINH HỌC
9.3. Nguồn cung một số phytochemical điển hình trong tự nhiên
Bai Giang TPCN 01
Nhóm Hợp chất điển hình Nguồn cung chính
Flavonoids catechins (EGCG) Trà xanh, trà đen, rượu vang, cacao proanthocyanin,
anthocyanidin … Rượu vang đỏ, rau củ quả có màu đỏ, xanh da trời, tím.. Phytoestrogens isoflavones Đậu nành, đậu phộng, các loại đậu..
Glucosinolates Sinigrin Các loại rau cải Carotenoids •ß-carotene
•lycopene,
•Các loại rau, củ, quả có màu xanh, vàng, cam, đỏ..
•Gấc (chứa lượng lycopene cao nhất), cà chua, cà rốt, dưa hấu, bưởi..
•lutein,
•zeaxanthin
•Rau diếp, bí ngô, xoài, đu đủ, củ cải, tiêu đỏ, cam, khoai lang, các loại đậu, rau cải..
CHƯƠNG 9: PHYTOCHEMICAL - THỰC VẬT SINH HỌC
9.4. Một số lưu ý khi sử dụng phytochemical
• Phytochemical có thể liên kết với các hợp chất dinh dưỡng
khác & làm giảm sự hấp thu của các chất dinh dưỡng này trong cơ thể, ví dụ:
Sử dụng nhiều polyphenol (như catechins trong trà xanh) có
thể làm giảm hấp thu Fe
• Một số phytochemical, ở liều lượng được kiểm soát là có lợi
ích sinh học tốt cho sức khỏe, nhưng ở liều lượng cao có thể gây hại, ví dụ:
Sử dụng lượng isoflavones quá nhiều có nguy cơ ung thư vú • Nhiều phytochemical chưa có đầy đủ các chứng cứ khoa học
vững chắc để kết luận về lợi ích sinh học của chúng
CHƯƠNG 9: PHYTOCHEMICAL - THỰC VẬT SINH HỌC
• Nhiều lợi ích sinh học khi sử dụng trái cây, rau, củ, quả, thảo
dược.. có thể là do các thành phần chất xơ, vitamin, khoáng chất kết hợp với phytochemical tạo ra mà không phải do một mình phytochemical tạo ra
• Có 01 điều chắc chắn về mặt khoa học rằng:
Sử dụng trái cây, rau, củ, quả, hạt, ngũ cốc, thảo dược.. có các
thành phần chất xơ, vitamin, khoáng chất, phytochemical là rất có lợi cho sức khỏe do chúng có các đặc tính sinh học nổi bật