Xác định tâm cam:

Một phần của tài liệu thuyet minh nguyen ly may (Trang 33 - 34)

Từ đồ thị , ta xác định được góc lắc cực đại x của cần. Dựng cung tròn , có tâm là tâm cần O1 bán kính là: O1B0= 300 mm và chắn 1 góc bằng β. Chia góc lắc cực đại β của cần thành 4 phần đều nhau bằng các điểm B0, B1, B2, B3, Bm. Chia đoạn biễu diễn max thành 4 phần đều nhau bằng các điểm 0, 1, 2, 3, m. Các điểm này chính là tung độ cua đồ thị biễu diễn góc lắc của cần, chúng cắt đồ thị lần lượt tại các điểm O3, D1, D2, D3, Dm. Tương ứng với vị trí của các điểm này, gióng lên đồ thị ta được các giá trị .

Từ các điểm Bi ta dựng các điểm Ei tương ứng. Ứng với đi ta dựng được các điểm E0. E1, E2, E3, Em, ứng với về ta dựng được các điểm E’0, E’1, E’2, E’3, E’m. Với độ lớn BiEi dược tính theo công thức:

BiEi = lc.. Giá trị BiEi được lập trong bảng 3.1

Bảng 4.1: Độ dài BiEi/BiE’I ứng với các vị trí của cần Vị trí i 0 1 2 3 m y'i (mm) 0 11,1 98 13,313 11,198 0 BiEi/BiE’i (mm) 0 157, 765 187,77 1 157,76 5 0 Phương chiều của BiEi là phương chiều của vectow vận tốc VBi tương ứng quay đi 1 góc 90 theo chiều ω.

Từ các điểm Ei .E’I dựng hai đường Δi va Δ’i tương ứng, Δi va Δ’i hợp với véc tơ vận tốc tại Ei và E’i 1 góc bằng max = 400

Miền tâm cam chính là miền nằm dưới mọi đường Δi va Δ’i .

⇒Ta có miền tâm cam. Hình 4.4 (phần gạch chéo)

Để kích thước cơ cấu không quá lớn và tránh sai số trong khi vẽ hình , ta chọn tâm cam O1 ở gần tâm I và không quá gần biên.

+) Chọn O1 như hình vẽ → được giá O1 O2

l O1 O2 = 114,28 mm ⇒ Độ dài thực O1 O2 = 114,28 . µl = 457.12 (mm)

0

ψ = 40,370 ⇒ Là góc lắc ban đầu

Bán kính cong nhỏ nhất: rmin = O1B0 µl = 75.4 = 300(mm)

Bán kính cong lớn nhất : rmax = O1Bm µl = 103,612.4 = 414,45(mm)

Hình 4.4: Xác định biên dạng cam

Một phần của tài liệu thuyet minh nguyen ly may (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w