Quan điểm và định hướng phát triển SXNNH Hở huyện Bình Tân

Một phần của tài liệu phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở huyện bình tân, tỉnh vĩnh long (Trang 102)

7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

3.1.Quan điểm và định hướng phát triển SXNNH Hở huyện Bình Tân

giai đoạn 2013-2020.

3.1.1. Quan điểm

Phát triển SXNNHH là xu thế tất yếu trong bối cảnh kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay. SXNNHH là động lực thúc đẩy thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, làm thay đổi phương thức sản xuất, phân công lao động ở nông thôn. Nâng cao thu nhập cho nông dân, rút ngắn khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thành thị.

SXNNHH vận hành theo quy luật kinh tế hàng hóa cung Ờ cầu và chịu sự điều tiết của thị trường. Thị trường góp phần thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp, quyết định đến sự đa dạng và giá trị của nông sản hàng hóa, tâm lắ người sản xuất (vì với mục tiêu sản xuất để bán đã chi phối toàn bộ tắnh toán và hành động của người sản xuất, nên cần phải nắm bắt và khai thác được nhu cầu, thị hiếu, trào lưu tiêu dùng)Ầ. Do đó, trong SXNNHH yếu tố thị trường cần được quan tâm hàng đầu.

Cơ cấu kinh tế của Bình Tân được xác định trong giai đoạn 2011 Ờ 2015 là

nông nghiệp Ờ dịch vụ - công nghiệp, đến năm 2020 chuyển sang cơ cấu dịch vụ - nông nghiệp Ờ công nghiệp. Do đó, phát triển SXNNHH cần gắn liền với chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản; tăng diện tắch rau màu trên đất lúa; nâng cao chất lượng vườn cây ăn trái; đa dạng hóa cây trồng vật nuôi; nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên đất kết hợp với bảo vệ môi trường.

Xây dựng và phát triển các vùng chuyên canh cây trồng, vật nuôi (xoài, nhãn, sầu riêng, lúa chất lượng cao, rau đặc sản, khoai lang, heo, gà, cá,Ầ), trong đó mũi nhọn là cây màu. Bằng việc đưa tiến bộ khoa học công nghệ mới vào sản

trường, đồng thời chủ động góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.

Phát triển SXNNHH gắn với phát triển công nghiệp chế biến và ngành nghề nông thôn. Xây dựng mô hình canh tác tối ưu cho từng lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản. Kết hợp nông nghiệp với du lịch sinh thái để gia tăng giá trị lợi nhuận trên một đơn vị diện tắch đất nông nghiệp.

Phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các nông sản hàng hóa. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vai trò của cạnh tranh ngày càng trở nên quan trọng và cần thiết đối với các nông sản hàng hóa. Cạnh tranh thúc đẩy việc sử dụng các yếu tố sản xuất một cách hiệu quả hơn, làm giảm thiểu giá thành sản xuất, điều tiết thị trường và các quan hệ cung cầu. Do đó, người sản xuất phải luôn cải tiến, đầu tư ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất để tăng năng suất, giảm chi phắ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm. Có như thế sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa mới được nâng cao ở thị trường trong và ngoài nước.

Phát triển SXNNHH phải đi đôi với xây dựng nông thôn mới theo hướng CNH, HĐH, dân chủ hóa và hợp tác hóa. Chú trọng nâng cao dân trắ, đào tạo và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực ở nông thôn, tạo sự phân công lao động mới, giải quyết việc làm. Nâng cao mức sống, xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách về mức sống giữa thành thị và nông thôn.

Phát triển SXNNHH phải đạt đến trình độ chuyên môn hóa cao, thương phẩm hóa. Thông qua ứng dụng công nghệ sinh học và kỹ thuật canh tác hiện đại vào sản xuất để hướng đến một nền nông nghiệp an toàn với sản phẩm hàng hóa là nông sản sạch góp phần bảo vệ, cải thiện và duy trì môi trường sinh thái.

3.1.2. Định hướng phát triển SXNNHH ở huyện Bình Tân đến năm 2020

* Cơ sở xây dựng định hướng

- Căn cứ theo quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt theo quyết định số 195/QĐ-TTg

thủy sản bình quân giai đoạn 2011 Ờ 2015 là 5,3%/năm và giai đoạn 2016 Ờ 2020 tăng 4 Ờ 4,5%/năm (theo giá cố định), được phân cụ thể như sau:

Bảng 3.1: Mục tiêu tăng trưởng GTSX nông, lâm, thủy sản của tỉnh Vĩnh Long theo giá hiện hành (%)

Phân theo ngành 2011-2015 2016-2020

Nông, lâm, thủy sản 5,0 - 5,3 4,0 - 4,5

- Trồng trọt 3,0 - 3,5 2,2 - 2,3

- Chăn nuôi 6,8 - 7 5,4 - 5,5

- Dịch vụ nông nghiệp 5,7 - 6 5,6 - 5,7

Thủy sản 11 - 12 8,0 Ờ 9,0

(Nguồn: Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020)

Tiếp tục phát triển mạnh trồng trọt đặc biệt là cây lúa, góp phần cùng cả nước đảm bảo an ninh lương thực, nâng cao chất lượng gạo cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Đẩy mạnh luân canh cây màu trên đất lúa, nâng cao chất lượng vườn cây ăn trái.

- Theo quy hoạch phát triển SXNN tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020, cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp có sự chuyển dịch theo hướng giảm trồng trọt, tăng chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp.

Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long năm 2015, 2020 theo giá thực tế (đvt:%). (Nguồn: Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020)

Tăng GTSX ngành nông nghiệp bình quân trên 01 ha đất nông nghiệp theo giá thực tế năm 2015 là 152,4 triệu đồng/ha và năm 2020 là 195,5 triệu đồng/ha. Nếu tắnh theo giá cố định (1994) thì GTSX bình quân trên 01 ha đất nông nghiệp năm 2015 là 58,2 triệu đồng/ha và năm 2020 là 69,5 triệu đồng/ha. [20, tr51]

- Theo quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Bình Tân đến năm 2020 được Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long phê duyệt. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp Ờ xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp. Trong SXNN, tiếp tục nâng giá trị gia tăng của ngành nông nghiệp và thủy sản, đảm bảo tốc độ tăng trưởng liên tục và bền vững. [32, tr40]

- Theo Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Bình Tân lần thứ X (2010 Ờ 2015), phấn đấu tăng giá trị nông nghiệp bình quân hàng năm (theo giá cố định) đạt 8%. Nâng cao chất lượng, giá trị và hiệu quả sản xuất nông nghiệp (bình quân trên 120 triệu đồng/ha/năm). Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp; tăng nhanh GTSX, chất lượng nông sản; tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, thủy sản. [12]

- Xét vai trò, vị trắ của nông nghiệp trong tổng thể KT-XH của huyện Bình Tân và tỉnh Vĩnh Long, cũng như mối quan hệ giữa Bình Tân với các địa phương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

canh tác thắch hợp, đảm bảo tắnh cạnh tranh cho nông sản hàng hóa chủ lực trong phát triển nông nghiệp đến năm 2020.

Phân tắch, tổng hợp và logic hóa các tư liệu có tắnh định hướng từ đó đề xuất các định hướng phát triển phù hợp, cụ thể của SXNNHH huyện Bình Tân thực hiện đến năm 2015 và giai đoạn 2016-2020.

* Định hướng phát triển SXNNHH ở Bình Tân

- Phát triển SXNNHH toàn diện, tăng trưởng liên tục và bền vững. Nâng giá trị gia tăng của ngành nông nghiệp và thủy sản lên 1.393 tỷ đồng năm 2015 và 1.663 tỷ đồng năm 2020 (theo giá cố định). Tốc độ tăng bình quân của ngành nông, lâm, thủy sản hàng năm giai đoạn 2011 Ờ 2015 là 8%, giai đoạn 2016 Ờ 2020 là 7,8%.

Tiếp tục đầu tư SXNNHH theo chiều sâu trên cơ sở khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, đẩy mạnh thực hiện cơ giới hóa, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, từng bước đạt trình độ chuyên môn hóa cao và thương phẩm hóa.

Trong sản xuất cần hướng đến việc thực hiện các quy trình VietGap, GlobalGap nhằm tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao, đạt an toàn vệ sinh thực phẩm, mang lại hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng yêu cầu của thị trường và hướng đến xuất khẩu. Đưa huyện Bình Tân trở thành vùng cung cấp các sản phẩm nông nghiệp chất lýợng cao cho thành phố Cần Thõ và một số địa bàn khác.

- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp hợp lắ: tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, thủy sản; phát triển màu luân canh và chuyên canh chiếm 70% diện tắch đất nông nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi theo hướng đa canh, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế, gắn với thị trường tiêu thụ.

Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện cơ cấu nông, lâm, thủy sản của huyện Bình Tân năm 2015, 2020 theo giá thực tế (đvt:%). (Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Bình Tân đến năm 2020)

Trong trồng trọt: Giảm diện tắch luá nhưng tiếp tục thâm canh sản xuất lúa chất lượng cao. Sử dụng giống lúa xác nhận, các giống lúa kháng rầy chất lượng cao, áp dụng các biện pháp, kỹ thuật canh tác tiên tiến để tăng năng suất lên 6,41 tấn/ha, nhằm đạt được sản lượng luá cả năm 2020 là 88.489 tấn. Chuyển một phần diện tắch đất luá kém hiệu quả sang trồng màu hoặc nuôi thủy sản. Tập trung phát triển, mở rộng quy mô sản xuất vùng khoai lang chuyên canh, vùng rau an toàn, đặc biệt là các loại rau có giá trị kinh tế cao như: xà lách xoong, đậu các loại,Ầ

Trong chăn nuôi: Tăng đàn heo và đàn gia cầm, khuyến khắch chăn nuôi dưới hình thức trang trại, gia trại với phương thức chăn nuôi bán công nghiệp và công nghiệp đặc biệt là nuôi theo qui trình tốt (GAP). Ứng dụng công nghệ xử lý chất thải: khắ sinh vật, ủ phân, nuôi cá, xây dựng mô hình VAC. Coi trọng công tác lai tạo giống mới nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Hạn chế tối đa chăn nuôi nhỏ lẻ để có thể kiểm soát, khống chế dịch bệnh, xử lý ô nhiễm môi trường có hiệu quả.

giống tốt. Xây dựng các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung đảm bảo cung cấp nguồn thực phẩm sạch cho thị trường.

Tăng tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp lên 20% năm 2015 và 25% năm 2020.

Trong nuôi trồng thủy sản:Phát triển đa dạng các mô hình nuôi trồng thủy sản: công nghiệp, mương Ờ vườn, nuôi kết hợp lúa - cá. Trong đó, phát triển hợp lý diện tắch nuôi cá tra ao công nghiệp ven sông Hậu (xã Tân Quới, Tân Bình, Tân An Thạnh), chú ý môi trường nước cho ao nuôi và nước sinh hoạt của dân tránh ô nhiễm; phát triển nuôi cá bè trên sông không cản trở giao thông, thoát lũ.

Đầu tư xây dựng đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng, phục vụ nuôi trồng và chế biến thủy sản. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ mới trong lĩnh vực sản xuất giống, nuôi trồng và phòng chống dịch bệnh. Nâng cao sản lượng nuôi trồng thủy sản lên 57.150 tấn năm 2015 và 64.600 tấn năm 2020.

- Tập trung đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ sản xuất nông nghiệp. Thực hiện chế độ đãi ngộ, thu hút nguồn nhân lực có trình độ đến làm việc tại địa phương. Thường xuyên mở các lớp đào tạo nghề nông thôn và tổ chức tập huấn, chuyển giao KHKT cho người nông dân.

- Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm mở rộng thị trường cho các loại nông sản hàng hóa, chú trọng đến thị trường trong nước (cụ thể là thành phố Cần Thơ và thành phố Hồ Chắnh Minh) và nước ngoài, đây là yếu tố quan trọng đối với SXNNHH ở Bình Tân. Tiếp tục đẩy mạnh công tác quảng bá, xây dựng thương hiệu cho các nông sản đặc sản của địa phương.

- Tiến hành quy hoạch, hình thành vùng sản xuất chuyên canh dựa trên việc khai thác hợp lắ các thế mạnh về tự nhiên và KT-XH của địa phương. Trên cơ sở sử dụng hợp lắ các nguồn tài nguyên, thực hiện thâm canh, tăng năng suất, chất lượng, giảm chi phắ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh cho nông sản.

công nghệ sinh học và công nghệ thông tin. Đây chắnh là Ộcú huýchỢ mang tắnh đột phá trong việc đẩy nhanh sự phát triển SXNNHH ở Bình Tân trong những năm tới. Đưa công nghệ - kỹ thuật mới vào các khâu sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản. Ứng dụng công nghệ sạch trong nuôi trồng và chế biến rau quả, thực phẩm. Hạn chế sử dụng hóa chất độc hại trong nông nghiệp.

- Tiếp tục đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp mà trước hết là thủy lợi, giao thông nông thôn đáp ứng nhu cầu sản xuất và vận chuyển hàng hóa. Hoàn thiện mạng lưới điện hạ thế, các trạm cung cấp nước sạch phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của người dân. Tăng cường các dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp (vốn, kỹ thuật sản xuất, giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, máy móc, mạng lưới thú yẦ), phát triển cơ sở chế biến nông, thủy sản.

- Phải gắn phát triển SXNNHH với phát triển tổng thể KT-XH của huyện Bình Tân theo hướng CNH, HĐH. SXNNHH phải thực hiện cùng với chương trình xây dựng nông thôn mới nhằm góp phần nâng cao mức sống của người nông dân, rút ngắn khoảng cách chênh lệch về chất lượng cuộc sống giữa thành thị và nông thôn.

Những quan điểm, định hướng nêu trên là cơ sở cho việc tìm ra những giải pháp khả thi, có hiệu quả đối với việc phát triển SXNNHH ở Bình Tân đến năm 2020.

3.2. Một số giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở huyện Bình Tân giai đoạn 2013 - 2020

3.2.1. Quy hoạch vùng sản xuất

Phải thực hiện tốt khâu quy hoạch và quản lý quy hoạch về nông nghiệp, thủy sản để khẳng định sự lựa chọn của địa phương trong cơ cấu phát triển kinh tếnói chung. Đầu tư phát triển thành vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh hàng hóa có khả năng cạnh tranh mạnh nhất, phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng

phẩm.

Tập trung trồng các loại rau màu có giá trị kinh tế cao như: khoai lang, dưa hấu, mè, rau đậu các loại ở các xã: Tân Thành, Thành Đông,Thành Lợi, Tân Bình, Tân Hưng. Phát triển vùng cây ăn trái thâm canh: nhãn, xoài, mận... ở các xã: Tân An Thạnh, Tân Lược, Mỹ Thuận, Nguyễn Văn Thảnh.

Phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp tập trung. Trước hết là phát triển mạnh đàn gia cầm, tiếp đến phát triển đàn heo có như vậy mới bớt được chi phắ về nguyên liệu thức ăn vì chăn nuôi gia cầm cần vốn đầu tư ắt, vòng quay vốn nhanh nên sẽ tiết kiệm được thức ăn (tiêu tốn thức ăn cho heo tốn gấp 1,3 - 1,4 lần gia cầm).

Phát triển vùng nuôi trồng thủy sản tập trung ven sông Hậu nhất là cá tra theo hướng thâm canh, tránh ô nhiễm môi trường nước ở các xã: Tân Quới, Tân Bình, Tân An Thạnh.

Trong quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp phải chú ý việc sử dụng hợp lắ các điều kiện tự nhiên và tài nguyên, góp phần cải tạo và bảo vệ môi trường sinh thái. Các phương án quy hoạch cần dựa vào việc tối ưu hóa sử dụng tài nguyên đất, nước, khắ hậu, sinh vật. Đây được xem là vấn đề cốt lõi đảm bảo cho SXNNHH ở Bình Tân phát triển bền vững.

Việc bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng tối ưu hóa đất, nước phải kể đến mức độ che phủ bằng cây ăn trái lâu năm và chống độc canh lúa. Ứng dụng phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp tổng hợp (IPM), sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh, né tránh đối đầu với thiên nhiên, tăng cường kiểm soát lũ để không phá vỡ quy luật khách quan của tự nhiên, thực hiện Ộchung sống với lũỢ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vào sản xuất để tăng năng suất và chất lượng nông sản.

Đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ KHKT để nâng cao năng suất, chất lượng và vệ sinh an toàn nông sản. Tăng cường đầu tư cho công tác khuyến nông, ứng dụng chuyển giao KHCN, nhất là công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch để phục vụ sản xuất và sơ chế, bảo quản sản phẩm nông nghiệp. Việc ứng dụng các tiến bộ mới

Một phần của tài liệu phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở huyện bình tân, tỉnh vĩnh long (Trang 102)