Kể từ khi đƣợc chia cắt và thành lập đến nay Công ty luôn có sự tìm tòi học hỏi các đơn vị lớn của ngành may mặc, trong cách tổ chức sản xuất, cách điều hành và quản lý doanh nghiệp…Chính vì vậy cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty đã không ngừng đổi mới, quy mô và trình độ của cán bộ công nhân viên trong Công ty ngày càng tăng về số lƣợng cùng nhƣ chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO9002 và hƣớng tới mục tiêu phấn đấu tiêu chuẩn SA8000 trong tƣơng thời gian tới. Để phù hợp với môi trƣờng hoạt động đổi mới đòi hỏi phải có cơ cấu tổ chức phù hợp.
35
Hình 3.1. Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần may Bắc Giang
(Nguồn Công ty cổ phần may Bắc Giang)
- Bộ máy quản lý của Công ty đƣợc tổ chức theo mô hình thống nhất từ trên xuống, mỗi bộ phận đƣợc phân công nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau:
- Đại hội cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty bao gồm các cổ đông có quyền biểu quyết nhƣ quyết định tổ chức tại công ty, giải thể Công ty PHÕNG TCHC TỔ BẢO VỆ PHÕNG KH-XNK CÁC XÍ NGHIỆP PHÕNG
KẾ TOÁN TỔ CƠ ĐIỆN PHÕNG KỸ THUẬT
XÍ NGHIỆP I XÍ NGHIỆP II XÍ NGHIỆP III XÍ NGHIỆP IV XÍ NGHIỆP V XÍ NGHIỆP VI XÍ NGHIỆP LỤC NAM ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY BAN KIỂM SOÁT
36
bầu hoặc bãi miễn vị trí trong hội đồng quản trị, ban kiểm soát, đƣa ra phƣơng hƣớng sản xuất kinh doanh, bán giá trị tài khoản.
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông.
- Chủ tịch hội đồng quản trị: Là ngƣời đại diện pháp nhân trƣớc pháp luật, có quyền cao nhất trong Công ty, chịu trách nhiệm trƣớc Pháp luật và các thành viên góp vốn về tổ chức điều hành, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật với các chức danh đƣợc phân cấp.
- Ban giám đốc công ty gồm: 01 giám đốc và 01 phó giám đốc
Tổng giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm là ngƣời đứng đầu bộ máy quản lý của Công ty, chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Phó tổng giám đốc: Là ngƣời giúp việc cho tổng giám đốc, giúp tổng giám đốc quản lý điều hành tốt các công việc khi tổng giám đốc đi vắng và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về quyền hạn của mình.
- Ban kiểm soát: Có nhiệm vụ giám sát kiểm tra các hoạt động của Công ty theo pháp luật và điều lệ.
- Phòng tài vụ-kế toán: Chịu trách nhiệm toàn bộ về công tác hạch toàn của Công ty, kiểm tra các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, tính đúng, tính đủ phục vụ cho việc hạch toán, lên báo cáo, đảm bảo chính xác. Lập kế hoạch tài chính.
- Kế toán trong Công ty hàng năm, quý, tháng, tổ chức quản lý và kiểm tra tình hình về sử dụng vốn của Công ty; Thực hiện báo cáo thống kế nghiệp vụ tài chính kế toán, phản ánh đầy đủ chính xác kịp thời mọi hoạt động kinh tế của Công ty; Là bộ phận có nhiệm vụ tham gia hoạch định các phƣơng án sản xuất kinh doanh của Công ty; Chịu trách nhiệm quản lý thanh toán theo hợp đồng. có trách nhiệm thu hồi, theo dõi công nợ khi hợp đồng đƣợc thanh lý; Tham gia điều phối
37
nội bộ các tài sản cố định; Xác định giá cả, mua mới và xây lắp các máy móc thiết bị hoặc tài sản của Công ty.
- Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ nghiên cứu, khai thác thị trƣờng, tìm nguồn khách hàng để ký kết các hợp đồng kinh tế, lập và kiểm tra kế hoạch sản xuất kinh doanh của tháng, quý, năm, điều động sản xuất tới các phân xƣởng, tổng hợp cân đối vật tƣ, xây dựng định mức nguyên vật liệu.
- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ quản lý về mặt quân số, tổ chức của Công ty, tham gia ý kiến cho Giám đốc về mặt tổ chức. Đồng thời có biện pháp đào tạo bồi dƣỡng không ngừng đối với cán bộ công nhân kỹ thuật.
- Tại xí nghiệp: Giám đốc xí nghiệp là ngƣời trực tiếp chỉ đạo sản xuất của xí nghiệp mình.
Ngoài ra giúp việc cho Giám đốc còn có Phó Giám đốc, phòng kế hoạch, phòng kỹ thuật, phòng điều độ, các nhân viên kế toán và các tổ chức sản xuất.
Xí nghiệp không có bộ máy kế toán riêng mà chỉ có nhiệm vụ tập hợp chi phí để chuyển cho kế toán Công ty hạch toán.