Các cây hoa đỏ thuần chủng có 1 loại kiểu gen D Các cây hoa trắng có 7 loại kiểu gen.

Một phần của tài liệu chuyên đề luyện thi THPT quốc gia môn sinh học 12 (Trang 27 - 29)

Câu 24. D14.30: Ở một loài hoa, xét ba cặp gen phân li độc lập, các gen này quy định các enzim

khác nhau cùng tham gia vào một chuỗi phản ứng hoá sinh để tạo nên sắc tố ở cánh hoa theo sơ đồ sau:

(1) AAbb × AaBb (2) aaBB × AaBb

(3) AAbb × AaBB (4) AAbb × AABb

Các alen lặn đột biến k, l, m đều không tạo ra được các enzim K, L và M tương ứng. Khi các sắc tố không được hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả ba cặp gen giao phấn với cây hoa trắng đồng hợp tử về ba cặp gen lặn, thu được F1. Cho các cây F1 giao phấn với

nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, trong tổng số cây thu được ở F2, số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ

A. 37/64. B. 9/64. C. 7/16. D. 9/16.

Câu 25. C14.21: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập quy

định; khi kiểu gen có cả alen A và alen B quy định kiểu hình hoa đỏ; các kiểu gen còn lại quy định hoa trắng. Cho hai cây có kiểu hình khác nhau (P) giao phấn với nhau, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen của P là

A. AaBB × Aabb. B. Aabb × aaBb. C. AABb × aaBb. D. AaBb × aabb.

D10.46; D11.19,50; D13.20; D14.6

BÀI TẬP ĐỘT BIẾN GEN

Câu 1. D07.1: Gen A dài 4080Å bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 2398 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng

A. mất 1 cặp nuclêôtít. B. thêm 1 cặp nuclêôtít.C. thêm 2 cặp nuclêôtít. D. mất 2 cặp nuclêôtít. C. thêm 2 cặp nuclêôtít. D. mất 2 cặp nuclêôtít.

Câu 2. D07.2: Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen mới có

4801 liên kết hiđrô và có khối lượng 108.104 đvC. Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến là:

A. T = A = 601, G = X = 1199. B. A = T = 600, G = X = 1200.C. T = A = 599, G = X = 1201. D. T = A = 598, G = X = 1202. C. T = A = 599, G = X = 1201. D. T = A = 598, G = X = 1202.

Câu 3. D08.29: Một gen có 3000 liên kết hiđrô và có số nuclêôtit loại guanin (G) bằng hai lần số

nuclêôtit loại ađênin (A). Một đột biến xảy ra làm cho chiều dài của gen giảm đi 85Å. Biết rằng trong số nuclêôtit bị mất có 5 nuclêôtit loại xitôzin (X). Số nuclêôtit loại A và G của gen sau đột biến lần lượt là

A. 370 và 730. B. 375 và 745. C. 375 và 725. D. 355 và 745.

Câu 4. D08.32.: Gen S đột biến thành gen s. Khi gen S và gen s cùng tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen s ít hơn so với cho gen S là 28 nuclêôtit. Dạng đột biến xảy ra với gen S là

A. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. B. thay thế 1 cặp nuclêôtit.C. mất 2 cặp nuclêôtit. D. mất 1 cặp nuclêôtit. C. mất 2 cặp nuclêôtit. D. mất 1 cặp nuclêôtit.

Câu 5. C08.9: Một gen cấu trúc dài 4080 ăngxtrông, có tỉ lệ A/G = 3/2, gen này bị đột biến thay

thế một cặp A- T bằng một cặp G - X. Số lượng nuclêôtit từng loại của gen sau đột biến là:

A. A = T = 720 ; G = X = 480. B. A = T = 419 ; G = X = 721.

Một phần của tài liệu chuyên đề luyện thi THPT quốc gia môn sinh học 12 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w