Câu 12. C08.22: Ở cà chua, gen A quy định tính trạng quả màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy
định tính trạng quả màu vàng. Lai những cây cà chua tứ bội với nhau (F
1), thu được thế hệ lai (F2) phân li theo tỉ lệ 35 cây quả màu đỏ : 1 cây quả màu vàng. Cho biết quá trình giảm phân hình thành giao tử 2n diễn ra bình thường. Kiểu gen của F
1 là
A. AAaa x AAaa. B. AAAa x AAAa. C. Aaaa x Aaaa. D. AAAa x Aaaa.
Câu 13. C08.23: Sự kết hợp giữa giao tử 2n với giao tử 2n của cùng một loài tạo ra hợp tử 4n. Hợp
tử này có thể phát triển thành thể
A. bốn nhiễm. B. tứ bội. C. tam bội. D. bốn nhiễm kép.
Câu 14. C08.26: Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Tế bào lá của loài thực vật này
thuộc thể ba nhiễm sẽ có số nhiễm sắc thể là
A. 21. B. 17. C. 13. D. 15.
Câu 15. C08.36: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12. Một hợp tử của loài này
sau 3 lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con có tổng số nhiễm sắc thể đơn là 104. Hợp tử trên có thể phát triển thành
A. thể một nhiễm. B. thể bốn nhiễm. C. thể khuyết nhiễm. D. thể ba nhiễm.
Câu 16. D09.48: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Số loại thể một kép (2n-1-1) có thể có ở loài này là
A. 42. B. 21. C. 7. D. 14.
Câu 17. C09.9: Lai hai cây cà tím có kiểu gen AaBB và Aabb với nhau. Biết rằng, cặp gen A, a nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 2, gặp gen B, b nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 6. Do xảy ra đột biến trong giảm phân nên đã tạo ra cây lai là thể ba ở cặp nhiễm sắc thể số 2. Các kiểu gen nào sau đây có thể là kiểu gen của thể ba được tạo ra từ phép lai trên?
A. AAaBb và AaaBb B. Aaabb và AaaBB C. AaaBb và AAAbb D. AAaBb và AAAbb Câu 18. C09.16: Ở cà chua có cả cây tứ bội và cây lưỡng bội. Gen A quy định quả màu đỏ là Câu 18. C09.16: Ở cà chua có cả cây tứ bội và cây lưỡng bội. Gen A quy định quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định quả màu vàng. Biết rằng, cây tứ bội giảm phân bình
thường và cho giao tử 2n, cây lưỡng bội giảm phân bình thường và cho giao tử n. Các phép lai cho tỉ lệ
phân li kiểu hình 11 quả màu đỏ : 1 quả màu vàng ở đời con là
A. AAaa x Aa và AAaa x aaaa B. AAaa x Aa và AAaa x AAaaC. AAaa x aa và AAaa x Aaaa D. AAaa x Aa và AAaa x Aaaa C. AAaa x aa và AAaa x Aaaa D. AAaa x Aa và AAaa x Aaaa
Câu 19. C09.46: Ở một loài động vật, người ta phát hiện nhiễm sắc thể số II có các gen phân bố
theo trình tự khác nhau do kết quả của đột biến đảo đoạn là
(1) ABCDEFG (2) ABCFEDG (3) ABFCEDG (4) ABFCDEG Giả sử nhiễm sắc thể số (3) là nhiễm sắc thể gốc. Trình tự phát sinh đảo đoạn là
A. (1) ← (3) → (4) → (1) B. (3) → (1) → (4) → (1)C. (2) → (1 )→ (3) → (4) D. (1) ← (2) ← (3) → (4) C. (2) → (1 )→ (3) → (4) D. (1) ← (2) ← (3) → (4)
Câu 20*D10.9: Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb. Khi
tế bào này giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là
A. ABb và a hoặc aBb và A. B. Abb và B hoặc ABB và b.C. ABb và A hoặc aBb và a. D. ABB và abb hoặc AAB và aab. C. ABb và A hoặc aBb và a. D. ABB và abb hoặc AAB và aab.
Câu 21. D10.15: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng.
Biết rằng các cây tứ bội giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa hai cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa và aaaa cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là
A. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. B. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.C. 5 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. D. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. C. 5 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. D. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
Câu 22. D10.17: Ở một loài thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định
hoa trắng. Trong một phép lai giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa đỏ có kiểu gen Bb, ở đời con thu được phần lớn các cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện màu sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường, không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Các cây hoa trắng này có thể là thể đột biến nào sau đây?
A. Thể một. B. Thể bốn. C. Thể ba. D. Thể không.
Câu 23. D10.37: Trong một lần nguyên phân của một tế bào ở thể lưỡng bội, một nhiễm sắc thể của cặp số 3 và một nhiễm sắc thể của cặp số 6 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Kết quả của quá trình này có thể tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là
A.2n + 2 và 2n – 2 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n – 2 – 1.
B.2n + 1 – 1 và 2n – 2 – 1 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n – 1 + 1.