V- Thành phần giao tiếp: gồm các kỹ năng sau
2.3.2.1. Phương pháp điều tra viết
*Đểđiều tra thực trạng kỹ năng tổ chức trị chơi tốn học của học sinh, chúng tơi dùng các phương pháp sau:
- Đểđánh giá thực trạng kỹ năng tổ chức trị chơi tốn học ở giai đoạn 4 – giai đoạn hồn thiện kỹ năng chúng tơi sử dụng phiếu 2 sau khi kết thúc đợt thực
KILOB OB OO KS .CO M
tập tốt nghiệp (lần 2) của nhĩm đối chứng, vì nhĩm thực nghiệm đã được tác
động sư phạm.
- Đểđánh giá kết quả thực hiện các kỹ năng tổ chức trị chơi tốn học của học sinh chúng tơi sử dụng phiếu đánh giá hứng thú tốn học của trẻ (phiếu 4 – phụ lục).
* Đểđánh giá kết quả quá trình thực nghiệm chúng tơi sử dụng một số phương pháp sau:
- Thăm dị ý kiến của giáo viên sư phạm, giáo viên mầm non hướng dẫn thực hành để biết học sinh đi thực tập khĩ khăn những kỹ năng nào, kỹ năng nào đã thành thục, cần bồi dưỡng các kỹ năng nào, theo quy trình nào (phiếu 1 – phụ
lục). Nhờ cĩ phiếu điều tra này mà những vấn đềđưa ra thực nghiệm được chính xác hơn, thực tế hơn.
- Thăm dị ý kiến học sinh về các kỹ năng mà học sinh đã làm tốt và những kỹ
năng học sinh làm chưa tốt, những mong muốn của học sinh về các kỹ năng tổ
chức trị chơi tốn học để từ đĩ đề tài sẽ đưa ra các biện pháp thực nghiệm cĩ hiệu quả hơn (phiếu 3 – phụ lục)
Giáo viên hướng dẫn thực tập đánh giá mức độ thực hiện các kỹ năng theo phiếu đánh giá kỹ năng cho từng học sinh ở các đồn thực tập (phiếu 2 – phụ
lục). Mỗi học sinh ở cả nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm đều được đánh giá 2 lần. Lần 1 trước khi vào thực tập chính thức. Lần 2 là cuối đợt thực tập tốt nghiệp. Trong thời gian thực tập mỗi học sinh ở nhĩm đối chứng phải tổ chức ít nhất 1 trị chơi tốn học, học sinh ở nhĩm thực nghiệm tổ chức ít nhất 2 trị chơi tốn học.
- Đánh giá kết quả của trẻ bằng phiếu 4 (phụ lục)