- Trong một chu kỡ: Bỏn kớnh nguyờn tử của nguyờn tố kim loại < bỏn kớnh nguyờn tử của nguyờn tố phi kim.
- Số electron hoỏ trị ớt, lực liờn kết với hạt nhõn tương đối yếu nờn chỳng dễ tỏch khỏi nguyờn tử.
Tớnh chất hoỏ học chung của kim loại là tớnh khử.
M → Mn+ + ne
1. Tỏc dụng với phi kim
a. Tỏc dụng với clo
2Fe + 3Cl0 0 2 t0 2FeCl+3 -1 3
b. Tỏc dụng với oxi
3Fe + 2O0 02 t0 Fe+8/3 -23O4
c. Tỏc dụng với lưu huỳnh
Với Hg xảy ra ở nhiệt độ thường, cỏc kim loại cần đun núng. Fe +0 S0 t0 +2 -2FeS
Hg +0 S0 +2 -2HgS
2. Tỏc dụng với dung dịch axit
a. Dung dịch HCl, H2SO4 loĩng
Fe + 2HCl0 +1 FeCl+2 2 + H02
b. Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: Phản ứng với hầu hết cỏc kim loại (trừ Au, Pt)
3Cu + 8HNO0 +53 (loaừng) 3Cu(NO+2 3)2 + 2NO+2 + 4H2O Cu + 2H0 2+6SO4 (ủaởc) CuSO+2 4 + SO+4 2 + 2H2O
3. Tỏc dụng với nước
- Cỏc kim loại cú tớnh khử mạnh: kim loại nhúm IA và IIA (trừ Be, Mg) khử H2O dễ dàng ở nhiệt độ thường.
- Cỏc kim loại cú tớnh khử trung bỡnh chỉ khử nước ở nhiệt độ cao (Fe, Zn,…). Cỏc kim loại cũn lại khụng khử được H2O.
2Na + 2H0 +12O 2NaOH + H+1 02
4. Tỏc dụng với dung dịch muối: Kim loại mạnh hơn cú thể khử được ion của kim loại yếu hơn trong
dung dịch muối thành kim loại tự do.
Fe +0 CuSO+2 4 FeSO+2 4 + Cu0