Tỷ suất giá trị thặng dư

Một phần của tài liệu Bài giảng học thuyết giá trị và học thuyết giá trị thặng dư (Trang 38 - 39)

V. Quy luật giá trị

a) Tỷ suất giá trị thặng dư

Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến tương ứng để sản xuất ra giá trị thặng dư đó.

Nếu ký hiệu m' là tỷ suất giá trị thặng dư, thì m’ được xác định bằng công thức:

m’=

Tỷ suất giá trị thặng dư chỉ rõ trong tổng số giá trị mới do sức lao động tạo ra, thì công nhân được hưởng bao nhiêu, nhà tư bản chiếm đoạt bao nhiêu. Tỷ suất giá trị thặng dư còn chỉ rõ trong một ngày lao động, phần thời gian lao động thặng dư mà người công nhân làm cho nhà tư bản

(3-4 phút) ( sử dụng phương pháp thuyết trình- toán học)

Giúp sinh viên hiểu rõ tỷ suất giá trị thặng dư là gì? Và cách tình tỷ suất giá trị thăng dư, khối lượng giá tị thặng dư.

chiếm bao nhiêu phần trăm so với thời gian lao động tất yếu làm cho mình. Do đó, có thể biểu thị tỷ suất giá trị thặng dư theo một công thức khác:

Tỷ suất giá trị thặng dư nói lên trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê, nó chưa nói rõ quy mô bóc lột. Để phản ánh quy mô bóc lột, C.Mác còn sử dụng phạm trù khối lượng giá trị thặng dư.

b)Khối lượng giá trị thặng dư

Khối lượng giá trị thặng dư là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng tư bản khả biến đã được sử dụng.

Nếu ký hiệu M là khối lượng giá trị thặng dư thì M được xác định bằng công thức:

Trong đó:

v: tư bản khả biến đại biểu cho giá trị 1 sức lao động

V: Tổng tư bản khả biến đại biểu cho giá trị của tổng số sức lao động

Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì khối lượng giá trị thặng dư càng tăng, vì trình độ bóc lột sức lao động càng tăng. 4. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch

Một phần của tài liệu Bài giảng học thuyết giá trị và học thuyết giá trị thặng dư (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w