Nguyên tắc khả thi

Một phần của tài liệu Thiết kế mô đun rèn luyện các kỹ năng dạy học tiếng việt cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường đại học vinh (Trang 29 - 100)

8. Cấu trúc của luận văn

2.1.4. Nguyên tắc khả thi

Nguyên tắc này chỉ ra rằng việc thiết kế các mô đun rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho sinh viên phải áp dụng đợc rộng rãi, phù hợp với mục tiêu đổi mới phơng pháp dạy và học hiện nay. Đồng thời, tính đến hiệu quả sau khi thực hiện xong mô đun. Mô đun đợc thiết kế phải dễ hiểu, dễ thực hiện và phù hợp với trình độ của sinh viên.

2.2. Thiết kế mô đun rèn luyện kỹ năng dạy học tiếng Việt

2.2.1. Cấu trúc của mô đun rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt

Mô đun rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt gồm 2 phần: Hệ vào và thân mô đun:

a. Hệ vào của mô đun gồm: - Tên gọi của mô đun

- Mục tiêu của mô đun: Gồm ba lĩnh vực: + Kiến thức

+ Kỹ năng + Thái độ

- Giới thiệu chung về mô đun: + Đối tợng sử dụng

+ Thời gian cần thiết để hoàn thành các mô đun + Vị trí của mô đun

b. Thân mô đun: Gồm một loạt những tiểu mô đun, mỗi tiểu mô đun: - Phần mở đầu (giống hệ vào của mô đun)

- Nội dung gồm: + Nhiệm vụ

+ Thông tin cho hoạt động + Đánh giá hoạt động

+ Thông tin phản hồi cho các hoạt động

2.2.2. Cách biên soạn một mô đun rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt

Khi biên soạn một mô đun cần thiết kế theo hình thức nh sau: a. Mục tiêu

- Kiến thức - Kỹ năng

- Thái độ

b. Giới thiệu chung về mô đun - Đối tợng sử dụng

- Thời gian cần thiết để hoần thành mô đun - Vị trí của mô đun trong chơng trình học - Những điểm cần lu ý khi khi tiến hành - Tài liệu tham khảo

- Các hoạt động:

Hoạt động 1: (Tên, thời gian) - Nhiệm vụ

+ Nhiệm vụ 1 + Nhiệm vụ 2 + Nhiệm vụ 3 ………

- Thông tin cơ bản cho hoạt động 1: Đa ra những nội dung về kiến thức, kỹ năng, giúp ngời học làm cơ sở để kiểm tra việc thực hiện và kết quả hoạt động.

- Đánh giá hoạt động 1: Xây dựng những câu hỏi, bài tập dới nhiều dạng khác nhau để kiểm tra mức độ đạt đợc của ngời học sau khi thực hiện hoạt động học tập.

- Thông tin phản hồi cho các hoạt động

Hoạt động 2: (Tên, thời gian) (Thực hiện tơng tự nh hoạt động 1)

Hoạt động...: (Tên, thời gian) (Thực hiện tơng tự nh hoạt động 1)

2.2.3. Nội dung chính của mô đun rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt Tên mô đun: Mô đun rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh.

a. Mục tiêu

Sau khi học xong mô đun này sinh viên có thể: - Về kiến thức:

+ Phân tích đợc các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cần thiết của ngời giáo viên tiểu học.

- Về kỹ năng:

+ Tự rèn luyện kỹ năng dạy học Tiếng Việt theo mô đun.

+ Vận dụng đợc các kỹ năng dạy học Tiếng Việt đã rèn luyện vào quá trình dạy học Tiếng Việt ở tiểu học.

- Về thái độ: Tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình học tập.

b. Giới thiệu chung về mô đun

- Đối tợng sử dụng: Sinh viên khoa Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh.

- Thời gian cần thiết để hoàn thành mô đun: Tiến hành từ học kỳ II của năm thứ nhất đến hết khoá học.

- Vị trí của mô đun: Mô đun có một vị trí rất quan trọng, nó cùng với

môn Phơng pháp dạy học Tiếng Việt góp phần cung cấp cho sinh viên những

kiến thức cơ bản về môn Tiếng Việt và những kỹ năng dạy học Tiếng Việt cần thiết.

- Tài liệu tham tham khảo phục vụ cho việc học mô đun.

1. Chu Thị Thuỷ An, “Chuẩn phẩm chất, kiến thức và kỹ năng về môn Tiếng Việt của ngời giáo viên tiểu học trong giai đoạn hiện nay”, Kỷ yếu hội

thảo Chuẩn giáo viên tiểu học và vấn đề đào tạo giáo viên tiểu học trong

giai đoạn hiện nay”, Vinh, 10, 2004.

2. Chu Thị Thuỷ An, “Các hình thức hoạt động ngoại khoá của phân môn Luyện từ và câu” Tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 11, năm 2007.

3. Chu Thị Thuỷ An, Chu Thị Hà Thanh, Dạy học Luyện từ và câu ở

tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Hà Nội, 2007.

4. Lê Thị Thanh Bình, “Hình thành kỹ năng dạy học Tập đọc cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số 145, 2006.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tiếng Việt và Phơng pháp dạy học Tiếng Việt

ở tiểu học, (Dự án phát triển giáo viên tiểu học), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006.

6. Nguyễn Thị Hạnh, Một số vấn đề đổi mới đánh giá kết quả học tập

môn Tiếng Việt ở Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007.

7. Nguyễn Hữu Hợp, “Xây dựng chơng trình nhằm nâng cao chất lợng rèn luyện kỹ năng tổ chức hoật động giáo dục cho sinh viên s phạm tiểu học”,

Tạp chí Giáo dục, số 70, 2003.

8. Phạm Minh Hùng, “Tìm hiểu kỹ năng dạy học của giáo viên tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số 124, 2004.

9. Phạm Minh Hùng, Hình thành kỹ năng dạy học một số môn học cho

sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, Đề tài cấp Bộ, Mã số: B2005-42-78,

Vinh, 2006.

10. Lê Phơng Nga, Lê A, Lê Hữu Tỉnh, Đỗ Xuân Thảo, Đặng Kim Nga,

Phơng pháp dạy học Tiếng Việt 1. NXB. Đại học s phạm, Hà Nội, 2003.

11.Lê Phơng Nga, Lê Hữu Tỉnh, Đỗ Xuân Thảo, Phơng pháp dạy học ở

Tiếng Việt 1, tập 1, NXB Đại học s phạm, Hà Nội, 2005.

12. Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí, Phơng pháp dạy học Tiêng Việt 2, NXB Đại học s phạm, Hà Nội, 2005.

13. Nguyễn Trí, Nguyễn Minh Thuyết, Hoàng Hoà Bình, Nguyễn Thị Hạnh, Chơng trình và SGK tiểu học 2000- môn Tiếng Việt, (tài liệu bồi dỡng giảng viên s phạm và các bộ chỉ đạo Sở Giáo dục và Đào tạo), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000.

14. Nguyễn Trí, Dạy và học Tiếng Việt ở tiểu học theo chơng trình mới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002.

2.2.3.1. Tiểu mô đun 1: Rèn luyện kỹ năng phân tích chơng trình, SGK Tiếng Việt tiểu học

a. Mục tiêu:

- Về kiến thức:

+ Xác định đợc cấu trúc của chơng trình, SGK Tiếng Việt tiểu học.

+ Liệt kê đựơc những những nội dung cơ bản của chơng trình, SGK Tiếng Việt tiểu học.

- Về kỹ năng:

+ Phân tích đợc chơng trình, SGK Tiếng Việt tiểu học.

+ Tiến hành so sánh, đối chiếu những yêu cầu cơ bản của chơng trình về môn Tiếng Việt với các môn khác.

+ Xác định đợc những yêu cầu cơ bản về môn Tiếng Việt cần rèn luyện cho học sinh trong quá trình dạy học

- Về thái độ: Tích cực, chủ động, nghiêm túc tìm hiểu chơng trình, SGK Tiếng Việt tiểu học.

b. Giới thiệu chung về tiểu mô đun:

- Vị trí của tiểu mô đun trong mô đun: Trong toàn bộ các kỹ năng dạy học Tiếng Việt, kỹ năng phân tích chơng trình, SGK Tiếng Việt giữ một vai trò

hết sức quan trọng, nó là khâu mở đầu cho quá trình dạy học Tiếng Việt có hiệu quả.

- Nội dung chính của tiểu mô đun: Tiểu mô đun có các nội dung chính đó là:

+ Tìm hiểu cấu trúc của chơng trình, SGK Tiếng Việt tiểu học.

+ Tìm hiểu những nội dung của chơng trình, SGK Tiếng Việt tiểu học. + Đa ra đợc quy trình tìm hiểu chơng trình, SGK tiểu học.

- Thời gian cần thiết để hoàn thành tiểu mô đun: 6 tiết.

- Những điểm cần lu ý khi tiến hành tiểu mô đun: Khi tiến hành tiểu mô đun này sinh viên cần phải có chơng trình, SGK và các tài liệu tham khảo cần thiết.

- Tài liệu phục vụ cho tiểu mô đun: Để học tập tiểu mô đun này, sinh viên cần có những tài liệu sau:

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chơng trình tiểu học mới, NXB Giáo dục, 2002. 2. Đỗ Đình Hoan, Một số vấn đề cơ bản của Chơng trình tiểu học mới,

NXB Giáo dục, 2002.

3. Đặng Thị Lanh, SGK Tiếng Việt Lớp 1, 2, 3, 4 theo chơng trình mới, NXB Giáo dục, 2002.

Hoạt động 1

Tìm hiểu chương trình, SGK Tiếng Việt tiểu học

Thời gian: 2.5 tiết

Nhiệm vụ

1. Thảo luận nhóm trao đổi với nhau về: - Quan niệm về chương trình.

- Những căn cứ để xây dựng chương trình.

- Phân phối chương trình môn Tiếng Việt ở tiểu học.

- Những điểm mới của chương trình 2000 so với chương trình CCGD. 2. Tìm hiểu SGK Tiếng Việt tiểu học.

Thảo luận nhóm, trao đổi với nhau về những vấn đề: - Đặc điểm SGK Tiếng Việt ở tiểu học

Thông tin cho hoạt động 1

1. Chơng trình môn Tiếng Việt ở tiểu học

Trong giáo dục, chương trình l yà ếu tố hết sức quan trọng có tính chất quyết định đến chất lượng giáo dục. Vì vậy, đã v àđang có nhiều nh nghiênà

cứu v hoà ạt động thực tiễn tham gia nhằm làm sáng tỏ bản chất, vị trí, vai trò cũng như nội dung, hình thức biểu hiện,... của chương trình trong quá trình dạy học.

a. Quan niệm về chương trình

Việc đưa ra định nghĩa chương trình không phải l vià ệc đơn giản. Thuật ngữ n y trong thà ời kỳ văn minh Hy Lạp miêu tả các môn học được giảng dạy trong nh trà ường. Nội h m cà ủa thuật ngữ n y à được mở rộng trong thế kỷ XX, bao gồm tất cả các môn học. Tính phức tạp của vấn đề đến mức có tới hơn 20

định nghĩa về chương trình, chẳng hạn:

- “Chương trình l tà ất cả kiến thức dự kiến m nh trà à ường có trách nhiệm giảng dạy”. Hạn chế của định nghĩa n y à ở chỗ cái m ngà ười học thu lượm được chỉ từ phía nh trà ường m không nghà ĩ tới kiến thức m ngà ười học mong muốn.

- “Chương trình l to n bà à ộ kiến thực thực tế cung cấp cho học sinh để

họ có thể đạt được các kỹ năng v kià ến thức ở nhiều nơi” Định nghĩa n yà

mang tính kinh tế, bởi nó khuyến khích người học thể hiện năng lực trong các tổ chức kinh tế v dà ẫn đến việc xây dựng chương trình mang tính năng kỹ

thuật.

- “Chương trình l sà ự trình b y, dià ễn tả có hệ thống việc dạy học được dự

kiến trong một khoảng thời gian nhất định m sà ản phẩm của sự tềinh b y là à

một hệ thống xác định với nhiều th nh tà ố khác nhau nhằm chuẩn bị, thực hiện v àđánh giá một cách tối ưu việc dạy học”. Định nghĩa n y à được nhiều người sử dụng v quan tâm nhià ều trong các t i lià ệu khoa học.

Cho đến nay quan niệm về chương trình l mà ột phức hợp bao gồm các th nh tà ố: + Định nghĩa đối tượng đào tạo + Mục tiêu học tập + Phạm vi, mức độ v cà ấu trúc học tập + Phương pháp v hình thà ức học tập + Miêu tả hệ thống đánh giá

+ Hiệu quả mong đợi khi có sự thay đổi thái độ v à ứng xử của đối tượng đào tạo

b. Những căn cứ để xây dựng chương trình

Khi chương trình, cần xuất phát từ một số căn cứ mang tính tiền đề,

định hướng có thể xem l sà ợi chỉ xuyên suốt chương trình. Theo Mát-xơ và

Guy-lít-xơ, đó l :à

- Thứ nhất, căn cứ v o bà ản chất môn học

Môn học được lựa chọn th nh nà ội dung chương trình. Vậy thì việc quyết định chọn môn n y hay bà ỏ môn khác dựa trên cơ sở n o? à Điều n y phà ụ

thuộc v o à đặc điểm bên ngo i v bên trong cà à ủa bất kỳ môn học.

Đặc điểm bên ngo i cà ủa môn học đề cập đến độ chính xác v phà ạm vi của môn học đó, mang ý nghĩa thực tiễn vượt ra ngo i phà ạm vi hiện có của người học.

Đặc điểm bên trong đề cập đến tính lôgic cố hữu của môn học. Bất kỳ

môn học n o cà ũng có các nguyên tắc tổ chức, tính lôgic bên trong không

được vi phạm.

- Thứ hai, căn cứ v o bà ản chất của xã hội

Đối với bất kỳ môn học n o, vià ệc quan tâm đến tính hữu ích trở th nhà

tiêu chí quan trọng. Môn học v cà ả chương trình phải có giá trị thiết thực giúp người học không chỉ nắm vững kiến thức, m còn và ận dụng kiến thức v oà

hội v có thà ể áp dụng như một công cụ với nguyên lý “ học đi đôi với h nh, lýà

luận gắn liền với thực tiễn” của nền giáo dục nước nh . Tà ất nhiên, phải chú ý cảđến lợi ích trước mắt v là ợi ích lâu d i khi xây dà ựng chương trình.

- Thứ ba, căn cứ v o bà ản chất cá nhân

Điều hiển nhiên l cá nhân l mà à ột thực tiễn không thể lặp lại. Không có cá nhân n o già ống bất kỳ cá nhân n o. Do à đó, một chơng trình không bao giờ phụ hợp nh nhau với tất cả ngời học.

Sự phỏt triển của người học là sự phỏt triển tổng hợp, hài hoà cỏc yếu tố trớ tuệ và cảm xỳc, lý trớ và tỡnh cảm, thể chất và tõm hồn. Theo quan điểm này, nội dung chương trỡnh được lựa chọn khụng chỉ dựa vào những yếu tố thỳc đẩy sự phỏt triển của mỗi cỏ nhõn theo một yờu cầu chung, mà cũn dựa vào động lực, kinh nghiệm của mỗi cỏ nhõn.

- Thứ t: Căn cứ vào đặc điểm sinh lý, khả năng nhận thức, nhu cầu, điều kiện giao tiếp nõng dần yờu cầu phõn mụn đối với học sinh

Tuy nhiờn, khụng chỉ kinh nghiệm của bất kỳ cỏ nhõn nào cũng trở thành một trong những yếu tố quyết định việc lựa chọn nội dung chương trỡnh. Điều này, phải dựa vào khuụn mẫu phỏt triển chung phự hợp với cỏi được cho là nhu cầu và sở thớch của cỏ nhõn. Khi đú chương trỡnh trở thành phương tiện hàm chứa một loạt cỏc đề xuất cú tiềm năng thay đổi đối với mỗi cỏ nhõn người học. Theo quan điểm này, chương trỡnh cũng là một loạt cỏc đề xuất dành cho giỏo viờn về cỏch vận dụng những cơ hội trong dạy học nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển của người học.

c.Phõn phối chương trỡnh mụn Tiếng Việt ở tiểu học. c1.Thời gian dành cho mụn học

TT Phân môn Số tiết

Lớp 1 Lớp 1 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5

2 Tập đọc 64 93 62 62 62 3 Chính tả 22 62 31 31 31 4 Tập viết 33 31 31 - - 5 Tập làm văn - 31 62 62 62 6 Luyện từ và câu - 31 31 62 62 7 Kể chuyện 9 31 31 31 31

8 Ôn tập, kiểm tra 16 36 32 32 32

9 Tổng 250 315 280 280 280

c2.Phân phối thời gian

TT Lớp tiết/tuầnSố Trong đú Học vần Tập đọc Chớnh tả Tập viết Tập làm văn Luyện từ và cõu Kể chuyện 1 Lớp 1 10 6 1 1 1 - - 1 2 Lớp 2 9 - 3 1 1 1 1 1 3 Lớp 3 8 - 2 1 1 1 1 1 4 Lớp 4 8 - 2 1 1 2 2 1 5 Lớp 5 8 - 2 1 1 2 2 1

c3. Những điểm mới của chương trỡnh 2000 so với chương trỡnh CCGD

So với nội dung chương trỡnh CCGD nội dung chương trỡnh Tiếng Việt mới cú nhiều điểm mới, điều đú được thể hiện ở một số phõn mụn cụ thể như sau:

- Phõn mụn Học vần: ở lớp 1 được dạy trong 24 tuần đầu nhằm dạy cho học sinh cỏc kỹ năng cơ bản: đọc, viết được õm, vần mới, đọc trơn từ, tiếng

cõu cú trong bài học, luyện núi cỏc cõu đơn giản gắn với cỏc hỡnh ảnh trong tranh minh họa gần gũi với cỏc chủ đề. Ngoài ra, một số bài ụn tập cũn giỳp học sinh củng cố kỹ năng đọc, viết cỏc õm, vần đó học, biết hết tiếng (từ) với

Một phần của tài liệu Thiết kế mô đun rèn luyện các kỹ năng dạy học tiếng việt cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường đại học vinh (Trang 29 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w