Thời gian tự do, không hạn định:

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật văn xuôi tự sự tản đà (Trang 50 - 55)

Thời gian trong "Thề non nớc" là thời gian tự do, thoải mái không hạn định. Vân Anh đang mơ tởng, chợt nghe đồng hồ nhà bên cạnh đánh mời một tiếng. Vào thời điểm ấy một ngời khách đến chơi ngủ một đêm, sáng ngày mai khách ra đi. Cách chừng một tuần lễ, ngời khách ấy lại đến. Khoảng hơn 12 giờ tra ma rất to, Vân Anh mới đi mời rợu về. Hai ngời cùng hãm thơ, sau đó hai ngời cùng làm thơ. Đến 4 giờ chiều ngời khách phải lên ga để đón ngời quen. Ngời khách ra đi cũng không hẹn lúc nào về. Làm cho Vân Anh đợi mãi cũng không thấy về. Thời gian ở đây là thời gian tự do không có hẹn trớc, giống nh hội ngộ tình cờ.

Rồi khi ngời khách ra đi cũng không có ngày trở lại: "Lúc nào ngẫu nhiên gặp nhau thời lại cùng nhau nói chuyện. Còn những lúc mỗi ngời một nơi thời ai có việc của ngời ấy, cũng không cần phải tởng nhớ đến nhau làm gì" (Thề non nớc).

Nhân vật ngời lữ khách thích tự do, không hẹn cố định và phải chăng đây cũng chính là bản tính phóng khoáng của Tản Đà.

Thời gian trong "Giấc mộng con I" là thời gian h cấu tởng tợng, thời gian co giãn linh hoạt theo trí tởng tợng. Ngày tháng Janvier 1922, từ kinh đô Washing ton ra đi con đờng lên Bắc cực. Mà ở đó không có một ai: "Đến mạn Bắc xứ ấy, ngày đêm đều 20 giờ đồng hồ". ở "Cõi đời mới" đã nghĩ ra một loại "Kính trăng" và "Kính mặt trời" để có thể thay thể mặt trăng và mặt trời. Thời gian tác giả sử dụng ở đây là thời gian suy tởng. Bởi khi thời gian hiện thực quá là bất ổn. Nên Tản Đà hớng tới một thế giới khác, ở thế giới ấy là thế giới của thời gian tởng tợng. Bế tắc ở cõi đời, ông vơn tới cõi mộng, ông đi tìm một kiểu thời gian khác đó là thời gian của thiên đình để tự kéo dài thời gian thực của mình.

Nguyễn Khắc Hiếu trở về sống với thời gian quá khứ. Để tận hởng thời gian dài hơn thời gian thực của mình. Nhng đây không phải là thời gian hoài cổ, mà là muốn kéo quá khứ lại gần mình cùng sống trong hiện tại.

Tản Đà tạo ra kiểu thời gian này là để đợc gặp các vị tiền bối, các ngời đẹp. Các vị tiền bối gồm: Nguyễn Trải, Khổng Tử, Hàn Thuyên, L Thoa, ông Đông Phơng Sóc... Ngời đẹp là những mỹ nữ, không ít ngời đã thành "thiên cổ": Tây Thi, Dơng Quý Phi, Chiêu Quân, Chu Kiều Oanh , Vân Anh...

Thời gian trên thiên đình là thời gian tự do của Nguyền Khắc Hiếu, nh- ng ông không thể kéo dài mãi đợc. Thời gian để cùng dạo chơi du thuyền cùng Chu Kiều Oanh trên sông Ngân Hà, thời gian này thật hạnh phúc, rồi cũng phải ra về vì cụ Hàn Thuyên cho ngời đi tìm. Rồi thời gian trong bữa tiệc rợu Bồng lai vui vì đợc cùng trò chuyện làm thơ với ba ngời đẹp của lịch sử Trung Quốc. Cuộc vui rồi cũng phải chia tay làm cho ai về không dứt, để lại trong lòng ai một nỗi luyến tiếc khôn nguôi.

Phải chăng thời gian chỉ là một phía của không gian, thời gian trong thực tại đầy rẩy nỗi đau xót, thời gian hạnh phúc không có, Tản Đà phải đi theo con đờng tởng tợng để ông níu kéo đợc một điều gì đó từ quá khứ về với mình, mà không thể nào níu giữ nỗi bởi cái hiện thực xã hội quá bất công đối với con ngời.

Thời gian kết hợp với không gian tạo nên sự hài hoà trong tác phẩm. Đồng thời nói lên cái hiện thực xấu xa của cái xã hội ấy. Đặc biệt hơn nữa là trong sâu thẳm trái tim của Tản Đà mong ớc, khát vọng có một xã hội mới tốt đẹp hơn. Con ngời có thể đi trên con đờng của chính mình.

1. Gần một thể kỷ đã qua, Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu đã đợc tìm hiểu, nghiên cứu ở nhiều phơng diện khác nhau... Song cuộc đời cũng nh sự nghiệp sáng tác của Tản Đà vẫn còn nhiều ẩn số, đặc biệt là ở bộ phận văn xuôi của ông.

2. Với đề tài này, chúng tôi trong một giới hạn nhất định, cũng chỉ góp một cách nhìn riêng vào bản hợp tấu về thi sĩ Tản Đà. Vận dụng thi pháp học tìm hiểu văn xuôi Tản Đà là muốn góp một cách hiểu về một phơng diện của thi pháp Tản Đà đó là thế giới nghệ thuật của ông. Đây là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Tản Đà. Sự sáng tạo độc đáo đó không chỉ thể hiện trong cách kế tiếp thi pháp truyền thống mà còn tạo ra những nét mới mẽ của thi pháp hiện đại.

3. Trong xu thế chung của nghiên cứu văn học hiện nay, phạm trù thế

giới nghệ thuật đang thực sự trở thành một phạm trù quan trọng, khó có thể

thay thế trong tiếp cận chiếm lĩnh các hiện tợng văn học của các nhà nghiên cứu. Thế giới nghệ thuật của Tản Đà mãi mãi vẫn là một thế giới hấp dẫn và độc đáo, hơn thế nữa Tản Đà lại là một hiện tợng văn học phức tạp một "khối mâu thuẫn lớn" nên việc nghiên cứu còn là cả một quá trình...

Vì thế không thể ngày một ngày hai có thể giải quyết đợc trọn vẹn mọi vấn đề. Nhng đó chính là sức sống, Sức hấp dẫn cuốn hút của một hiện tợng văn học. ở đề tài này chúng tôi chỉ mong góp một tiếng nói riêng, một góc nhìn nhỏ để tiếp cận và lí giải một phần nào về phong cách của Tản Đà.

4. Đề tài này mới chỉ là sự tìm hiểu ban đầu theo một hớng khai thác di sản văn nghiệp của Tản Đà. Chúng tôi tin rằng sẽ có nhiều công trình nghiên cứu quy mô hơn, nhìn nhận toàn diện hơn về Tản Đà, từ đó để khẳng định chắc chắn và đúng đắn hơn, nhìn nhận cụ thể hơn về giá trị thơ văn cũng nh t tởng và vị trí của ông trong nền văn học Việt Nam.

5. Chúng tôi hy vọng đề tài này sẽ đợc phát triển ở một cấp độ khác cao hơn. Kính mong đợc sự quan tâm giúp đỡ tiếp tục của thầy giáo hớng dẫn, thầy giáo phản biện, các thầy cô giáo trong Bộ môn Văn học Việt Nam và bạn bè đồng nghiệp.

Tài Liệu Tham Khảo

[1]. Tầm Dơng, Tản Đà- Khối mâu thuẫn lớn, NXB Khoa học xã hội, Hà

Nội, 1964.

[2]. Dơng Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục- Trung tâm học liệu xuất bản ( in lần thứ 10), Sài Gòn, 1968.

[3]. Nguyễn Khắc Xơng (su tầm và tuyển chọn), Tuyển tập Tản Đà, NXB Văn học, Hà Nội, 1992.

[4]. Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992. [5]. Nguyễn Đình Chú ( Giới thiệu và tuyển chọn), Thơ văn Tản Đà, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1993.

[6]. Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1994.

[7]. Trần Đình Hợu, Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1995.

[8]. Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995. [9]. Nguyễn Khắc Xơng, Tản Đà thơ và đời, NXB Văn học, Hà Nội, 1995. [10]. Nguyễn Đăng Mạnh, Con đờng đi vào thế giới nghệ thuật của nhà

văn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996.

[11]. Nhiều tác giả, Tản Đà- Nguyễn Khắc Hiếu, á Nam - Trần Tuấn Khải, NXB Văn nghệ,TPHCM, 1997.

[12]. Nhiều tác giả, Tản Đà trong lòng thời đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 1997.

[13]. Nhiều tác giả, Văn học Việt Nam 1900 - 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1988.

[14]. M.Bakhtin (Trần Đình Sử dịch), Thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998.

[15]. Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1999.

[16]. Nhiều tác giả, Phan Bội Châu, Tản Đà, Hồ Biểu Chánh ( Nhà văn và tác phẩm trong nhà trờng), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999.

[17]. Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999,

[18]. Trịnh Bá Đĩnh - Nguyễn Đức Mậu (tuyển chọn), Tản Đà về tác gia và

tác phẩm, NXB Giáo dục, 2000.

[19]. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Ngyễn Khắc Phi (Chủ biên), Từ điển

thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000.

[20]. Nguyễn Khắc Xơng (su tầm, giới thiệu), Tản Đà toàn tập, NXB Văn học 2002.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật văn xuôi tự sự tản đà (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w