Không gian cõi trần:

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật văn xuôi tự sự tản đà (Trang 34 - 50)

Không gian cõi trần là không gian đợc xác định cụ thể gắn với những b- ớc thăng trầm của Tản Đà. Là thứ không gian đợc miêu tả trong cuốn tự truyện về cuộc đời của Tản Đà "Giấc mộng lớn", đã nói lên đợc cái vất vả mà ông phải buôn ba trong con đờng đời của mình.

Trớc hết đó là không gian nơi ông sống "Năm mình lên năm tuổi, tức là năm Thành Thái thứ năm, ở Nam Định vỡ lòng học chữ Hán"...

Rồi đến "Hết năm lên năm, sang đến năm lên sáu, ở Nam Định lên Hà Nội, học luận ngữ chính văn. Năm lên bảy lên tám thì về quê nhà ở Sơn Tây, núi Tản sông Đà, từ đấy mới kết duyên non nớc".

Khi ông mời bốn tuổi, theo anh trai mình là Nguyễn Tái Tích đợc bổ làm giáo thụ phủ Quảng Oai (thuộc Sơn Tây).

Đến năm mời chín tuổi theo anh về Hà Nội đi học trờng Quy Thức ở phố Gia Ng "Bạn hữu mới bắt đầu giao du, con đờng thân thể mới mở lối, thời có câu chuyện ở Hàng Bồ".

ở lứa tuổi ấy Tản Đà thực sự sống trong cảnh là một cậu ấm, cũng cha có gì để khiến cậu phải lo lắng bận tâm. Nhng rồi cái gì đến, thì ắt hẳn sẽ phải đến: "Mỗi buổi chiều tan học ở Gia Ng về hàng Nón, trừ phi trời ma gió, thờng tất phải đi quanh hàng Bồ".

Ngời đẹp hàng Bồ đã làm con đờng đi của Tản Đà rẽ lối. Con đờng thi cử không thành, mà mộng ngời đẹp cũng đã không còn nữa, ngời đẹp lên xe hoa để lại trong lòng ông một nỗi đau lớn. "Đời đáng chán hay không đáng chán" cũng chẳng đợi "Cất chén quỳnh mà hỏi bạn tri âm". Đến với những vần thơ có thể ông quên đi phần nào của nỗi đau ấy. Ông đến ở chùa Non Tiên làm thơ tế nàng Chiêu Quân. "Chùa Non Tiên ở núi Non Tiên, về phận đất làng Tiên Mai, thuộc phú Mỹ Đức, Tỉnh Hà Đông; chùa ở chân núi, núi trông xuống sông, sông có bãi. Trên núi có miếu riêng thờ ch vị Tiên Nữ. Sông về khoảng mùa xuân thời có nhiều tàu thuyền đi lại đa khách ở Hà Nam đi chùa Hơng. Đứng trên núi trông về mặt trớc thời ng tiều, canh, mục đủ hết. Trèo lên những cành cây to ở mỏm núi mà trông xuống khúc sông đó, thời chùa Hơng, phủ Lý, biết bao trần khách vãng lai" (Giấc mộng lớn).

Một không gian tuyệt đẹp, yên tĩnh cũng đủ cho ngời ta quên đi những gì sầu muộn của cuộc đời. Từ không gian đó mới có cảnh đẹp để ông tế nàng Chiêu Quân. ở nơi này ông đợc sống một cuộc sống thanh nhàn không vớng bụi trần. Những đêm trăng sáng cùng bạn bè ở núi Non Tiên về Sơn Tây tiếp đến lại ở ấp Cổ Đằng. "Trong ấp có một cái nhà to, dới là nhà ngang, là bếp, xung quanh nữa là các nhà điền hộ canh phu", cảnh và nhà thật đơn sơ mộc mạc. Tại ấp với cảnh vật dân dã nhng lòng ngời lại buồn, lòng đang còn mang nặng nỗi buồn đã qua, hình ảnh ngời đẹp ở hàng Bồ cha dứt đ- ợc.Thêm việc thi cử lận đận trong lòng ông lại càng rối bời.

Không gian trong "Giấc mộng lớn" không phải là không gian bó hẹp trong một khuôn khổ nhất định nh trong một tỉnh, một thành mà là không gian đi từ Nam đến Bắc. Sự đi chơi nếu: "Từ năm Kỷ Dậu (1919) trở về trớc chỉ có loanh quanh trong mấy tỉnh ở Bắc. Đến năm Canh Thân là năm ba mơi hai tuổi mới theo cùng một nhà t bản vào chơi đất Trung Kỳ". Việc đi chơi ông cảm nhận đợc" rộng mắt nhận sơn hải mà nặng lòng chủng tộc giang san. Trèo lên đỉnh núi Hoành Sơn mà trông quanh ngoài bể trong non". Nhìn thấy cảnh non sông hùng vĩ mà thơng đất nớc lâm nguy.

Không gian quê hơng bao giờ cũng tạo cho con ngời những phút giây thảnh thơi nhất và Tản Đà, ông cũng có cảm nhận nh vậy khi ở làng quê của chính mình: "Hằng khi dới bóng tà dơng, một mình dạo chơi trên con đờng đê cao, bên nọ sông Đà, bên kia núi Tản, một mối cảm tình thanh thợng lơ thơ nh liễu chiều xuân". Rồi tức cảnh sinh tình cái tiểu thuyết "Thề non n- ớc" cũng đã đợc ra đời trong lúc ấy. Vì thế mà không gian quê hơng bao giờ cũng gắn bó thiết tha với thi sĩ. Và không gian quê hơng cũng đã đi vào trong văn xuôi của ông rất nhiều.

Con đờng sự nghiệp làm báo của ông không thành công. Vì An Nam Tạp Chí thiếu vốn không phát hành đợc. Buộc ông phải đi vay nợ: "Mấy lần lên Vĩnh Yên, Sơn Tây để đi vay, vay không đợc đồng nào tiền hành phí đeo nợ mấy chục bạc". Vay đợc một ít tiền nhng cuối cùng báo An Nam Tạp Chí cũng phải đóng cửa. Tản Đà lại ra đi kiếm kế sinh nhai: ở Hà Nội đi vào Nam ngày 12 tháng 3 ta (13 - 4 - 1927). Đến Hà Tĩnh và đi chơi núi Sót. Rồi "cách tỉnh lỵ Hà Tĩnh chừng mời lăm cây, có cảnh núi Sót. Núi ở ra ngoài bể, tức là một cái cù lao con, có đất có đá, có mạch nớc hằng tuôn. Dân c ở gần đấy bắc ống bơng lấy nớc ăn cũng nh các mỏ nớc ở trên mạn ngợc ngoài Bắc". Con ngời và cảnh vật nơi đây tạo cho du khách một cảm giác bình yên và ấm áp. Ông đi từ Hà Tĩnh vào Huế "Tôi lại đi chơi vào xem nhà hát tuồng. Cái quang cảnh đồng núi đầm ấm". Đến Thuận An vào thăm hầu cụ Phan, rồi vào Đà Nẵng. Sự đi chơi đó đã đợc Tản Đà tâm niệm qua lời cụ Phan: "Giang Sơn nớc nhà cũng nên đi cho biết".

..."Dừng xe ở đỉnh Hải Vân quan chơi xem cảnh thắng. Chỗ Hải Vân kể nh xa cũng thật là hình thế. Quảng Nam với Huế đờng độc đạo tơng thông; cửa quan làm trên cao trông xuống đờng, tức là ở ngoài Huế giữ trong Nam kéo quân ra Bắc. Tởng nh xa đơng hồi Nguyễn, Thịnh, Tây Sơn, đã bao nhiêu giọt máu đồng bào tới cây thấm đất; đến nay thời cửa không t- ờng đổ, hoạ chỉ là một nơi thắng cảnh cho những khách du quan".Cảnh của

thời hào hùng xa xa gợi lại trong mỗi du khách tới nơi đây. Không gian lại đợc tiếp tục trên con đờng đi chơi của ông chơi ở Đà Nẵng, đi faifoc vào Đồng Dơng chơi Ngũ Hành Sơn, thăm Quảng Nam thuỷ cơ cục..." ở faifoc vào chơi Đồng Dơng là một nơi có di tích của Chiêm Thành, nay thuộc phủ Thăng Bình, Quảng Nam, cách faifoc 40 cây số. Hôm đi chơi cũng có ông chủ rợu ở faifoc có xe nhà đa đi tới Đồng Dơng viếng thăm phong cảnh xem chỗ di tích ấy, thời cũng điện trùng trùng, tợng lăn tờng đổ, những cái tợng hình đẹp khéo đã đem chứa ở nhà tích cổ ở Tơurane (Muse’ec chiêm) đây chỉ còn mấy con voi đá vẫn đứng trơ ở giữa tân cung nh vẫn tận trung cùng cố th". Không gian ấy gợi nhiều cảm hứng cho tác giả: "Bầu rợu túi thơ, khách chơi lối cũ, non xanh đá đỏ, cảnh những chờ ai"... Lên chùa và ăn cơm ở động Huyền Không:

" Rủ nhau lên động Huyền Không Bụi trần trút sạch nh không có gì"

Ngày 28 tháng 3(29Avril1927) ở Tourrane vào Quy Nhơn vào Nha Trang: "Phong chản dọc đờng trên những quả đồi cao, đỉnh đồi rậm, những cái thác của ngời Hời cùng những cái bia kì công của vua Gia Long xa xôi đối nhau"... Gần tới Nha Trang cảnh sắc cũng rất đẹp: "Nớc bể xanh biếc, những cánh buồm thuyền đánh cá trắng phau, mỗi thuyền hai buồm xa xa kết đôi, thật là nhất hàng bạch lộ thợng thanh niên". Cảnh ở nơi này rất đẹp của sự nớc non hoà lẫn với thiên nhiên.

ở Nha Trang đợc ít lâu lại theo xe lửa vào Sài Gòn (mồng 4 tháng 4 tức mồng 4 tháng 5 năm1927). Cái mục đích cuối cùng của chuyến đi Bắc Nam đó là: "Một là đem" An Nam tạp chí" vào Sài Gòn dựa sức nhà in đó để xuất bản, hai là đem "Tản Đà tu th cục" vào Sài Gòn tổ chức lại để thành lập "Tân Việt tu th xã". Ba là ông chỉ nhân sẽ nhận đứng làm một tờ báo thời mình sẽ dự là một tay báo bút coi về mục văn chơng. Việc thứ nhất là việc mình, việc thứ hai là việc chung, việc thứ ba tức là sự thù ân báo đức vậy"(Giấc mộng lớn). Công việc tính xong xuôi Tản Đà đáp tàu thuỷ về Bắc.

"ở Sài Gòn ra chuyến ấy, trớc hết là trang trải các công nợ nhiều ít, sau rồi đi thăm những bà con anh em. Đến chơi một ông bạn ở Hà Nội cùng nói chuyện về sự thể tạp chí."

Đến ngày 10 Jullet (th.7) ở Bắc lại vào Nam hai lần vì "cái nợ chung cái nợ xã hội"

Sau khi vào tới Nam việc tạp chí không thành, việc thứ hai việc th xã, cục thế cha định, chỉ có việc thứ ba là thực hiện đợc

"ngày 1eroctobre 1927 nhận việcphụ bút ở Đông pháp thời báo phần nhiều viết về mục văn chơng".

Nhng cho tới ngày 14 fe’vrier (th2) 1928 tức là 23 tháng giêng năm mậu thìn, lên toà báo Đông pháp có lời nói với chủ nhân xin thôi. Cuộc sống cũng không khá giả để cho ông và gia đình lu lạc ở nơi đây. Ông đành phải quay trở về. Qua Nha Trang, Quy Nhơn ra Bình Định.

"ở Bình Định thăm thành củ Quy Nhơn, xem đền thờ ông Vũ Công Tính" rồi đi chơi Phú Phong, thăm đền Kiên Mỹ.. Rồi đi xe hơi đến Quãng Ngãi và chuyển hoả xa về Bắc.Ông nói lên nỗi lòng của mình khi đó:

"Hơn mời bút sắt, bút lông, hao giấy mực chẳng ích gì cho xã hội.Trải ba xứ đờng xe đờng bể, trụi râu mày còn thẹn với giang sơn".

Ông về ở Bắc Kỳ, và cuối cuộc đời ông sống ở Vĩnh Yên. Không gian từ Hà Nội lên Vĩnh Yên cũng đợc ông miêu tả cụ thể:" Đờng ô tô ở Hà Nội lên Tam Đảo, đến đó rồi quanh lên về tay hữu, rẽ về tay tã thời là đờng qua con đờng sắt ra tỉnh rồi đi lên Việt Trì, Tuyên Quang. Ngoài đờng ô tô bên dới có cái đầm gọi là đầm Láp". Bên naỳ đầm Láp có một con đờng sắt cao cao ấy là đờng xe hoả từ Hà Nội đi Việt Trì, Yên Bái, Lao Kay...

"Ngoài con đồi trụi ấy, xa trông tuy cũng có mỏm núi cao, chòm cây xanh, song tởng nh mặt biển chân trời, Thái Bình Dơng, ấn Độ Dơng, con đ- ờng vô hạn. Bên trong miếng đá ấy có nhiều nóc nhà gianh nhỏ cũ tức là Thôn Yên lập dân c".

Ông về ở Vĩnh Yên trong cảnh gia đình ấm cúng:"Công việc sửa sang thời vôi gạch không có nhng mà sân vờn cổng ngõ rào luỹ đờng lối đồi núi hồ ao. Cũng rất công phu"

Ngoài ra còn có các thứ hoa thiên sản nh hoa dẻ hoa mua, nhng có lẽ đặc biệt hơn nữa là hoa mẫu đơn núi, rồi có các loại cây.

Không gian ấy thật đơn sơ và hạnh phúc, tạo nên sự bình dị ấm cúng cho gia đình ông. Nhng cuộc đời "văn sỹ" quả là khó khăn vất vả, nó làm cho ông phải bôn ba khắp mọi nẻo đờng để tìm sự sống và sự sáng tạo. Vì vậy mà cuối tác phẩm ông đã thốt lên: "Nếu hai chữ văn sỹ gói cái đời phù sinh thời thật đáng thơng. Tuy vậy nay cũng biết:

"Trăm cõi tục còn dài

Con đờng vô hạn biết đời còn xa"

Ta có thể thấy Tản Đà đã phải gồng hết mình lên để đi trên con đờng dài bất tận của cuộc đời mình. Cuộc đời ông nếu có điểm dừng cũng chỉ tạm thời. Bởi con ngời ông luôn khát khao đi tìm những không gian mới lạ, mà cuộc đời thì không nh ta mong muốn. Vì ông sống trong xã hội thực dân nửa phong kiến, xã hội coi trọng đồng tiền, lấy đồng tiền làm gốc làm thớc đo của lòng ngời. Ông viết truyện "Thần tiền" để lên án đồng tiền làm h hỏng xã hội. Ông vạch ra cái xấu xa của xã hội tất cả vì đồng tiền. Tác giả đã dựng lên cuộc đối thoại lu loát giữa hai chị em Đồng bạc suốt năm canh nói chuyện với nhau về công dụng đồng tiền ở thế gian và tội ác của xã hội vì đồng tiền mà sinh ra ở xã hội ta thời bấy giờ. Không gian tác hại của đồng tiền rất rộng lớn : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

" Nớc và lửa làm hại ngời ta vẫn dữ thật, nhng chỉ một lúc ấy, còn lúc khác thì không, chỉ một chổ ấy, còn chổ khác thì không, Vả sự làm hại cũng chỉ đến ngời mất của là cùng mà lại hiển hiện ở trớc mặt, khiến cho ngời đời còn có cách bảo nhau mà đề phòng. Chớ nh cái giống mình (đồng bạc tự xng) thì lúc nào cũng làm hại ngời, chổ nào cũng có làm hại ngời, dẫu không giết một mạng ngời nào cả của thế gian, mà thế gian vì mình mà chết chắc cũng không biết bao nhiêu mạng, dẫu không làm mất một chút của nào của thế gian mà thế gian vì mình mà mất của chắc cũng không biết bao nhiêu ngời. Đã thế mà sự làm hại không những ngời và của lại hại đến gan ruột con ngời ta, khiến cho bao nhiêu những cái sự nh chính trị, pháp luật, luân thờng, phong hoá, đạo nghĩa, liêm sĩ trên thế gian đều vì mình h kém, mà cái phơng thế làm hại đó trăm đờng nghìn lối, lúc ẩn lúc hiện, khiến cho thiên hạ không còn cách để đề

Những chi tiết ấy cho ta thấy sự tồn tại của đồng tiền không phải bó hẹp trong một không gian nhất định. Đồng tiền lan truyền trong một không gian lớn khắp cả thế giới. Tác hại của đồng tiền trong cái xã hội ấy còn đáng sợ hơn (thuỷ, hoả, đạo, tặc) nó làm cho con ngời điêu đứng sống dỡ chết dỡ trong xã hôi ấy. Xã hội loạn lạc cũng do đồng tiền gây nên, tình và nghĩa cũng không còn. Mối quan hệ nào cũng đặt đồng tiền lên vị trí hàng đầu.

Qua cuộc đối thoại giữa hai chị em Đồng bạc ta thấy đợc những hành động ám muội của bọn quan lại giữa công đờng:

- " Thế lên hầu quan thì thế nào?

- Lúc lên gần bàn giấy, trông thấy ông quan em sợ quá. Sau rồi quan cho em ngồi với quan.

- Ngồi đấy rồi thế nào?

- Ngồi đấy rồi thấy quan cũng có ý quát mắng luôn, nhng về các dân sự chứ không phải là quát mắng mình mà mình thỉnh thoảng thấy quan nhìn đến mình, thì nh có ý thơng yêu lắm...

- Mày từng có phải theo ngời dân nào đa lên hầu quan mà vào ban đêm bao giờ không?

- Có, cũng thờng lắm... Những lúc vào ban đêm thì không phải ra trớc công đờng nữa, thấy ngời dân đa mình đi theo một ngời nhà của quan dẫn vào mãi đến một chổ nh là buồng riêng của quan... Rồi sau lúc ngời dân đã lui ra, còn một mình quan thì quan cho các chị em cùng ở cả vào một chỗ kín đáo cũng ở trong buồng của quan, thấy các chị em vào trớc cũng ở cả đấy đông lắm!"( Thần Tiền).

Cuộc hành trình của đồng tiền từ ngời dân đến các ông quan. ở cái xã hội ấy, quan bóc lột ngời dân một cách thậm tệ. Những ông quan tham chỉ

việc ngồi không hởng bạc. Còn ngời dân phải đổ ra mồ hôi nớc mắt thậm chỉ còn cả máu mới kiếm ra đợc đồng tiền.

- "Những ngời ở nhà quê, mất bao nhiêu mồ hôi nớc mắt, mới có chị em mình (Đồng bạc tự xng) về trong nhà, là các việc ăn mặc, giỗ tết, cheo cới, chay ma, cùng các việc su thuế đóng góp quanh năm, nhất thiết trông chờ vào mình cả..."( Thần Tiền).

Cuộc đời của ngời dân lao động cực khổ là vậy. Nh ông đã nói cuộc đời của những ngời lao động chỉ là một chuỗi ngày tháng đầy âu lo, nhọc nhằn :

"...Cuộc đời kinh tế khó khăn

Ngời đời càng phải nhọc nhằn sớm hôm. Những ngời khố rách áo ôm

Mồ hôi đổi lấy bát cơm no lòng..."

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật văn xuôi tự sự tản đà (Trang 34 - 50)