Kết luận 1 Kết luận:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về phương pháp chẩn đoán tâm lí và chuẩn đoán tâm lí trong quá trình dạy học ở bậc tiểu học (Trang 50 - 53)

1. Kết luận:

Qua tìm hiểu lí luận và phơng pháp của chẩn đoán tâm lý nói chung và chẩn đoán tâm lý học sinh Tiểu học nói riêng, chúng tôi rút ra những vấn đề sau đây:

- Tuy còn một vài ý kiến cha thật thống nhất trong quan điểm lí luận và phơng pháp, nhng vấn đề chẩn đoán tâm lý rõ ràng là một khoa học đã ra đời cách đây hơn 2 thế kỉ, đã đạt đợc nhiều thành tựu về mặt lí luận cũng nh về phơng pháp, đợc phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới phục vụ đắc lực cho các nhu cầu xã hội khác nhau, trong đó có ngành giáo dục.

- Về phơng pháp, trong chẩn đoán tâm lý chủ yếu là trắc nghiệm, ngoài ra còn có chẩn đoán lâm sàng. Tuy phơng pháp trắc nghiệm còn đợc sử dụng vào những mục đích nghiên cứu khác nhau nhng đây là một phơng pháp thực sự khoa học, vì nó đã sử dụng toán học vào việc đo đạc chính xác các tính chất và mức độ của các đặc điểm tâm lý, nhân cách con ngời. Tuy vậy cũng không nên tuyệt đối hoá phơng pháp trắc nghiệm trong nghiên cứu tâm lý, mà chỉ nên xem nó là một trong những phơng pháp nghiên cứu tâm lý có hiệu quả.

- Trong giáo dục ngời ta đã tìm đợc những phơng pháp trắc nghiệm để nắm trình độ phát triển trí tuệ và nhân cách học sinh (tìm ra thành tích hiện tại) nhằm kịp thời bổ cứu cho nội dung, phơng pháp giảng dạy của giáo viên một cách nhanh chóng, khách quan và kích thích tính tích cực của học sinh.

2. Những kiến nghị và đề xuất cho vấn đề cho vấn đề này.

- Theo chúng tôi, hiện nay các trắc nghiệm để nghiên cứu tâm lý của chúng ta còn mang tính chất vay mợn của nớc ngoài (cả về lí luận và phơng pháp thực hành) bởi vậy khi sử dụng cần phải có, phê phán cân nhắc và phải xác định giới hạn mức độ sử dụng chúng. Mặt khác, các nhà khoa học của chúng ta cũng cần khẩn trơng nghiên cứu, tìm tòi cho mình một hệ thống lí luận và phơng pháp phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nớc.

- Bộ giáo dục và đào tạo cần sớm có những quy định cụ thể về những điều kiện vận dụng khoa học chẩn đoán vào phục vụ cho việc giảng dạy, học tập và tuyển chọn nghề nghiệp.

Trong giáo dục đặc biệt là giáo dục bậc Tiểu học việc chẩn đoán tâm lý (cụ thể là trắc nghiệm) không đòi hỏi ở ngời giáo viên mức độ cao nh ph- ơng pháp trắc nghiệm chúng tôi vừa trình bày trên về trí tuệ, về nhân cách mà chỉ nên sử dụng những trắc nghiệm khách quan dùng để khảo sát thành tích học tập các môn học.

- Trong đào tạo giáo viên, các nhà trờng s phạm cần chú trọng cung cấp cho sinh viên những tri thức lí luận và thực hành cơ bản để lúc ra trờng họ có thể tiến hành việc chẩn đoán tâm lý học sinh một cách có kết quả.

- Tuy trắc nghiệm là một phơng pháp có nhiều u điểm trong nghiên cứu tâm lý, nhng chúng ta cũng không nên tuyệt đối hoá phơng pháp này mà cần phải coi trọng việc phối hợp các phơng pháp trong nghiên cứu tâm lý học sinh. Mặt khác, khi giải thích kết quả trắc nghiệm cũng cần tính đến kinh nghiệm xã hội, những điều kiện xã hội – lịch sử cụ thể của cá nhân.

Tài liệu tham khảo

1. Trần Trọng Thuỷ. Khoa học chẩn đoán tâm lý. Nxb Giáo dục, 1992. 2. Huỳnh Huynh, Nguyễn Ngọc Đính, Lê Nh Dực. Trắc nghiệm giáo dục,

1973.

3. Dơng Thiệu Tống. Trắc nghiệm và đo lờng thành tích học tập. ĐHSP Sài Gòn, 1973.

4. Nguyễn Hữu Long. Vận dụng phơng pháp Test và phơng pháp kiểm tra truyền thống trong dạy học tâm lý. ĐHSP Hà Nội I, 1978.

5. Vụ Đại học: Nguyễn Xuân Nùng, Lâm Quang Thiệp. Trắc nghiệm và đo lờng cơ bản trong giáo dục. Hà Nội, 1995.

6. L.X.Vgotxki. Tuyển tập tâm lý học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997.

7. J.Piaget. Tâm lý học trí khôn. Nxb Giáo dục, 1997.

8. Abreges. Tâm bệnh học trẻ em (Trung tâm NT biên soạn dịch thuật, 1991).

Mục lục

Trang

Lời nói đầu 1

A. Phần mở đầu 2

I. Lý do chọn đề tài 2

II. Mục đích nghiên cứu 2

III. Đối tợng nghiên cứu 2

IV. Nhiệm vụ nghiên cứu 3

V. Phơng pháp nghiên cứu 3

B Phần nội dung 4

I. Những vấn đề chung của chẩn đoán. 4

1. Chẩn đoán là gì? 4

2. Lịch sử vấn đề chẩn đoán tâm lý. 7

3. Đối tợng nhiệm vụ của chẩn đoán tâm lý 17

4. Nguyên tắc của việc chẩn đoán 23

II. Các phơng pháp chẩn đoán 25

1. Phơng pháp chẩn đoán trí tuệ 26

2. Phơng pháp chẩn đoán nhân cách 31

3. Trắc nghiệm trong giáo dục 34

4. Chẩn đoán trong quá trình dạy học ở bậc Tiểu học 47

C. Kết luận 58

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về phương pháp chẩn đoán tâm lí và chuẩn đoán tâm lí trong quá trình dạy học ở bậc tiểu học (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w