Trắc nghiệm trong giáo dục.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về phương pháp chẩn đoán tâm lí và chuẩn đoán tâm lí trong quá trình dạy học ở bậc tiểu học (Trang 29 - 40)

II. Các phơng pháp chẩn đoán.

3. Trắc nghiệm trong giáo dục.

ở phần trớc chúng ta đã đề cập đến vấn đề chẩn đoán và phơng pháp chẩn đoán trí tuệ và nhân cách con ngời – hai lĩnh vực tâm lý quan trọng và phức tạp nhất đối với khoa học chẩn đoán tâm lý. Muốn chẩn đoán chúng một cách có kết quả, nh trên đã nói, thì cần phải có những nhà chuyên môn và những dụng cụ, thiết bị đặc biệt. Nói chung, đó là một công việc khó khăn và phức tạp, đòi hỏi một trình độ chuyên môn cao.

Trong thực tế giảng dạy và giáo dục hàng ngày, nhiều khi không đòi hỏi ngời giáo viên phải nghiên cứu học sinh ở mức độ cao nh vậy. Và sự thật, với yêu cầu cao về trình độ chuyên môn và phơng tiện chẩn đoán nh đã nói ở trên thì ngời giáo viên bình thờng trong điều kiện của nhà trờng hiện nay rất khó có thể thực hiện đợc các trắc nghiệm chẩn đoán quy chuẩn hoá trình bày ở trên.

Với mục đích khảo sát, đánh giá kết quả học tập hàng ngày của học sinh, đặng có thể kịp thời bổ cứu cho nội dung phơng pháp và yêu cầu giảng dạy (thu nhận thông tin phản hồi về quá trình giảng dạy và giáo dục), ngời giáo viên có thể sử dụng các trắc nghiệm giáo dục.

Đây là một loại trắc nghiệm khách quan dùng để khảo sát thành tích học tập. Những trắc nghiệm giáo dục đầu tiên về các môn học khác nhau đ- ợc xuất hiện vào những năm 20 của thế kỷ này. Ngày nay các trắc nghiệm giáo dục đợc sử dụng nh là một công cụ kiểm tra tối u các tri thức, kỹ năng kỹ xảo và nh là một phơng pháp nghiên cứu khoa học (N.V.Kuzơmina, 1980).

3.1. Tác dụng của trắc nghiệm giáo dục:

Có nhiều phơng pháp để đánh giá kết quả học tập của học sinh. Tuy có những nhợc điểm nhất định nhng phơng pháp đánh giá kết quả học tập bằng trắc nghiệm có những u điểm rất rõ rệt, cụ thể.

- Ưu điểm nổi bật của trắc nghiệm giáo dục là nhanh chóng, mất ít thời gian. Soạn thảo môt bài trắc nghiệm thì công phu và lâu. Nhng chấm thi thì rất nhanh và thuận lợi. Nếu chấm bài theo cách cũ, nhất là ở những lớp đông học sinh, thì có khi mất hàng tuần, hàng tháng mới chấm hết và trả bài đợc, nhng nếu chấm bài trắc nghiệm thì một giờ có thể chấm đợc hàng trăm bài, nếu dùng máy chấm bài thì có thể chấm đợc hàng ngàn bài trong một giờ.

- Ưu điểm tiếp theo của trắc nghiệm giáo dục là: Đảm bảo đợc tính khách quan trong việc đánh giá. Trong cách chấm bài cổ truyền (còn đợc gọi là hình thức luận đề), thì tính chủ quan của ngời chấm bài là góp phần quyết định đáng kể. Thực tế đã xảy ra nhiều các giám khảo khác nhau đánh giá khác nhau về cùng một bài làm. Ngay cả cùng một giám khảo thì điểm số của một bài làm cũng có thể thay đổi tuỳ theo từng thời điểm. Khi sử dụng trắc nghiệm giáo dục thì khả năng tác động của những ảnh hởng xa lạ đối với việc đánh giá đợc thu lại đến mức tối thiểu. Nhng sự đánh giá đó không phụ thuộc vào quan hệ giữa nghiệm thể và nghiệm viên, tâm trạng của nghiệm viên và các loại kích thích khác không ảnh hởng gì đến chúng cả. Trong thời gian làm trắc nghiệm, các nghiệm thể đều có những điều kiện nh nhau. Một bài trắc nghiệm khách quan bao gồm những câu hỏi mà tất cả mọi giám khảo đều có thể trả lời giống nhau và các câu trả lời đó phải đợc định sẵn. Vì vậy bài trắc nghiệm khách quan thờng đợc chấm bằng bảng đục

- Ưu điểm nữa của trắc nghiệm khách quan là khảo sát đợc một giới hạn rộng về nội dung của môn học hay bài học. Đây cũng là một u điểm nổi bật của bài trắc nghiệm so với loại bài luận đề. Một bài trắc nghiệm khách quan có thể bao gồm nhiều câu hỏi liên quan đến nhiều khía cạnh hay nhiều lĩnh vực của môn học. Tính tin cậy và tính hiệu lực của bài trắc nghiệm sẽ tăng lên cùng với sự tăng số lợng câu hỏi, thích hợp bởi một phạm vi thời gian hợp lý. Mặt khác, do phạm vi tri thức đợc kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan khá rộng, nên có thể tránh đợc trờng hợp học sinh may mắn trúng tủ. Thực tế cho thấy rằng thời gian dùng để trả lời theo phơng pháp lựa chọn cho một bài trắc nghiệm gần 50 đến 100 câu hỏi thì bằng thời gian dùng để trả lời 2 – 3 cầu hỏi theo kiểu bình thờng.

- Ưu điểm không thể không kể đến của trắc nghiệm giáo dục là: gây đợc hứng thú và tính tích cực học tập cho học sinh. Vì là một hình thức kiểm tra mới so với hình thức cổ truyền và chủ yếu là tính chất “gọn nhẹ” có kết quả ngay sau khi làm xong mà từ đó học sinh hào hứng với việc làm bài và do đó thúc đẩy đợc việc học tập.

Nếu ngay sau khi làm bài, học sinh đợc biết những câu hỏi nào mình làm sai và cách trả lời đúng phải ra sao thì những ý niệm sai lầm đợc sửa chữa ngay và khắc sâu trong óc. Nh vậy có hiệu quả hơn là phải chờ đợi hàng tuần, hàng tháng mới đợc biết những sai lầm ấy. Hơn nữa, đến khi ấy học sinh thờng chỉ chú ý đến điểm số chứ ít khi chú ý đến những sai lầm mà mình mắc phải. Dựa trên nguyên tắc này mà ngời ta đã chế ra những máy “trắc nghiệm” dùng cho loại câu hỏi nhiều lựa chọn với những nút bấm cho những câu trả lời. Với máy này học sinh có thể biết ngay câu trả lời của mình là đúng hay sai, và biết đợc số điểm toàn bài sau khi làm xong. Thực tế ta thấy rằng loại máy này hiện nay đã đợc sử dụng rộng rãi không những trong lĩnh vực giáo dục mà còn trong nhiều lĩnh vực khác. Chẳng hạn máy trắc nghiệm đã đợc sử dụng trong một số chơng trình của đài truyền hình Việt Nam nh: Đờng lên đỉnh Ôlimpia, ở nhà chủ nhật…

3.2. Các loại trắc nghiệm giáo dục và những nguyên tắc soạn thảo:

Có nhiều hình thức đặt câu hỏi trắc nghiệm khác nhau do đó có nhiều loại trắc nghiệm giáo dục khác nhau. Cụ thể có các loại trắc nghiệm giáo dục sau:

1- Trắc nghiệm đúng sai.

2- Trắc nghiệm có nhiều lựa chọn. 3- Trắc nghiệm điền thế.

4- Trắc nghiệm câu hỏi và trả lời ngắn. 5- Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi.

Trong các loại trắc nghiệm trên thì trắc nghiệm nhiều lựa chọn là loại trắc nghiệm thông dụng nhất, tiếp đến trắc nghiệm đúng sai và trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi.

Loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn có thể sử dụng rộng rãi cho nhiều tr- ờng hợp và cũng là loại có khả năng phân biệt học sinh giỏi và học sinh kém nhiều nhất, loại này tơng đối khó soạn vì mỗi câu hỏi phải kèm theo một số câu trả lời, tất cả đều hấp dẫn ngang nhau, nhng trong đó chỉ có một câu trả lời đúng. Thông thờng loại trắc nghiệm này đạt hiệu quả cao hơn so với loại trắc nghiệm đúng sai.

Loại trắc nghiệm đúng sai chỉ gồm hai lựa chọn (đúng hoặc sai) là loại trắc nghiệm đơn giản nhất và cũng có khả năng áp dụng rộng rãi. Nhng khả năng phân biệt học sinh giỏi và học sinh kém của nó rất thấp. Hơn nữa còn có thể xảy ra trờng hợp hiểu lầm câu hỏi hoặc có nhiều cách giải thích khác nhau đa đến những bất đồng ý kiến về câu trả lời đợc coi là đúng.

Loại trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi có hai cột, mỗi cột gồm một số danh từ, câu xác định hay định nghĩa… Học sinh phải ghép với nhau những câu hay chữ nào của cột bên này tơng ứng với câu hay chữ của cột bên kia.

Ngoài ra trắc nghiệm giáo dục còn có: điền thế với những khoảng trống để học sinh điền vào và loại câu hỏi trả lời ngắn. Với nhiều loại trắc nghiệm nh thế, giáo viên phải hiểu rõ đặc điểm, công dụng của mỗi loại để lựa chọn loại nào mà mình thấy có lợi nhất, thích hợp với mục tiêu khảo sát, hay loại nào mà mình thấy có đủ khả năng sử dụng một cách có hiệu quả hơn cả.

Câu hỏi đặt ra cho nhà giáo dục là có nên sử dụng nhiều loại trắc nghiệm khác nhau trong một bài trắc nghiệm? Hay chỉ nên dùng một loại câu hỏi trong một bài trắc nghiệm khách quan thôi?

Có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này. Có ngời cho rằng cần phải dùng nhiều loại câu hỏi khác nhau để làm tăng thêm giá trị của bài trắc nghiệm cho đỡ nhàm chán. Ngợc lại, cũng có ý kiến cho rằng chỉ nên lựa chọn một loại câu hỏi trắc nghiệm thích hợp nhất cho toàn bài trắc nghiệm.

Thực tế ta thấy rằng không có một quy luật nào cả. Nhng cần lu ý một điều là: không nên làm rối trí học sinh bằng nhiều hình thức câu hỏi phức tạp, nhất là những loại câu hỏi không quen thuộc với học sinh. Mục đích chính của chúng ta là khảo sát học lực của học sinh và tìm cách giúp cho các em biểu lộ khả năng một cách dễ dàng và trung thực, chứ không phải khảo

sát “tài” làm trắc nghiệm của học sinh. Tốt nhất là trong bài trắc nghiệm nên sử dụng loại câu hỏi nhiều lựa chọn vì phạm vi áp dụng của loại này rất rộng rãi, và chỉ sử dụng thêm các hình thức khác khi nào ta nhận thấy hình thức đó thích hợp và có hiệu quả hơn.

* Một số nguyên tắc soạn thảo các trắc nghiệm giáo dục:

- Trắc nghiệm đúng sai:

Loại trắc nghiệm này rất thông dụng nhng cũng là loại bị lên án nhiều nhất.

Thông dụng vì nó đơn giản, ít tốn công phu soạn thảo và có thể đặt đ- ợc nhiều câu hỏi trong một khoảng thời gian nhất định. Loại này trình bày d- ới hình thức một câu xác định và học sinh phải trả lời bằng cách lựa chọn đúng – sai.

Khi soạn thảo căn cứ vào những mặt tích cực và hạn chế của loại hình trắc nghiệm này mà ngời ta đề ra một số nguyên tắc sau:

+ Chỉ nên sử dụng một cách dè dặt nhất là với những giáo viên cha có nhiều kinh nghiệm về trắc nghiệm. Trong nhiều trờng hợp có thể cải biến thành loại trắc nghiệm có nhiều lựa chọn mà không làm giảm tính chính xác của việc đo lờng.

+ Những câu xác định cần phải dựa trên những ý niệm cơ bản mà tính chất đúng – sai của nó phải chắc chắn, không phụ thuộc vào quan niệm riêng của từng ngời.

+ Lựa chọn câu xác định nào mà một ngời có khả năng trung bình không thể nhận ra ngay la đúng hay sai nếu không có chút suy nghĩ nhất định.

+ Mỗi câu trắc nghiệm chỉ nên diễn tả một ý nghĩa độc nhất, tránh những câu phức tạp, bao gồm quá nhiều chi tiết.

+ Không nên chép nguyên văn những câu trích trong sách giáo khoa, vì nh vậy sẽ dẫn đến tình trạng học sinh học thuộc lòng một cách máy móc.

+ Tránh dùng những chữ nh “tất cả”, “không bao giờ”, “không một ai”, “không thể nào”. Những câu chứa các chữ ấy thờng là những câu sai. T- ơng tự nh vậy những câu chứa các chữ nh “thờng”, “đôi khi”, “một số ngời”, “có khi”… bộc lộ một sự dè dặt nào đó thờng là những câu đúng. Học sinh có nhiều kinh nghiệm sẽ làm bài đợc một cách nhanh chóng mà không hiểu đợc bản chất của câu hỏi.

+ Tránh lập những câu phủ định.

- “Những từ chỉ đặc điểm tính chất của sự vật không phải là danh từ”.

+ Tránh số lợng câu đúng và cau sai bằng nhau trong một bài trắc nghiệm, vị trí các câu đúng, sai cần sắp xếp một cách ngẫu nhiên.

+ Điểm số đợc tính theo công thức: ( 2).

1 = − − = n n W R S S: điểm. R: Tổng số câu trả lời đúng. W: Tổng số câu trả lời sai.

Những câu học sinh không làm thì không kể là đúng hoặc sai.

- Trắc nghiệm nhiều lựa chọn:

Câu hỏi thuộc loại này gồm hai phần: phần gốc và phần lựa chọn. Phần gốc là một câu hỏi hay một câu bỏ lửng, phần lựa chọn gồm một số (thờng là 4 – 5) câu trả lời hay câu bổ sung để học sinh lựa chọn.

Phần gốc dù là một câu hỏi hay một câu bỏ lửng đều phải tạo ra cơ sở cho sự lựa chọn bằng cách đặt ra một vấn đề hay đa ra những ý tởng rõ ràng giúp cho sự lựa chọn đợc dễ dàng.

Phần lựa chọn gồm có nhiều lựa chọn, trong đó có một lựa chọn là đúng, những phần còn lại là mồi nhử, điều quan trọng là những mồi nhử này đều hấp dẫn ngang nhau đối với những học sinh cha học kỹ hay cha hiểu bài kỹ. Trong phần lựa chọn, số câu lựa chọn, không nên dới 3 câu và trên 5 câu, nên dùng 4 câu là vừa đủ. Trong trờng hợp không tìm ra đủ “mồi nhử” hấp dẫn, thì không nên tìm cách đặt bừa thêm cho đủ số lợng, vì nh thế mồi nhử này sẽ trở thành vô nghĩa. Nếu ta chỉ tìm đợc 3 lựa chọn hấp dẫn mà không tìm ra đợc một lựa chọn thứ t, thì nên để 3 câu lựa chọn còn hơn là thêm một câu chắc chắn sẽ không hấp dẫn đợc ai.

Khi soạn thảo những câu lựa chọn, ta cần nhớ là những câu ấy đặt ra là để phân biệt học sinh giỏi với học sinh kém, học sinh hiểu bài với học sinh không hiểu bài, chứ không phải là cái bẫy để bắt những học sinh vô ý.

* Loại trắc nghiệm này rất thông dụng và có khả năng áp dụng rộng rãi. Tuy nhiên, việc soạn thảo hết sức công phu, đòi hỏi phải đầu t nhiều và thận trọng. Đồng thời phải chú ý những đặc điểm sau:

+ Câu bỏ lửng, không đặt ra vấn đề hay câu hỏi rõ ràng làm cho đối t- ợng trắc nghiệm hiểu lầm hoặc hiểu sai ý đồ cần hỏi.

+ Những câu bẫy, sai một cách rõ rệt hay quá ngây ngô không hấp dẫn đợc đối tợng trắc nghiệm.

+ Tránh soạn thảo mà câu trắc nghiệm có hai câu lựa chọn đúng (hoặc không có câu nào đúng).

+ Không nên có những câu lựa chọn nhiều chi tiết phức tạp. + Phần gốc quá rờm rà, gồm nhiều chi tiết không cần thiết.

+ Phần gốc và mỗi câu lựa chọn không phù hợp với nhau về mặt ngữ pháp.

+ Điểm số cũng đợc tính theo công thức nh ở trắc nghiệm đúng sai 1 − − = n W R S .

- Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi:

Loại trắc nghiệm này gồm có 3 phần: + Phần chỉ dẫn cách trả lời.

+ Phần gốc, gồm những câu xác định, câu bỏ lửng, đoạn câu hay chữ. + Phần lựa chọn, gồm những chữ, câu ngắn, danh từ riêng hay con số. * Khi soạn thảo trắc nghiệm loại này cần tránh:

- Không nên đặt số câu lựa chọn ở cột bên phải bằng số câu hỏi trong phần gốc ở cột bên trái. Nếu số câu ở hai cột bằng nhau thì trong trờng hợp học sinh biết đợc gần hết các câu hỏi, trừ một hai câu còn lại thì họ có thể đoán ra đợc số câu hỏi còn lại. Muốn tránh điều này, thì ta nên dành cho cột bên phải số lựa chọn nhiều hơn số câu hỏi ở phần gốc. Ngoài ra, có thể dùng một lựa chọn đúng cho hai hay nhiều câu hỏi.

- Phần gốc cũng nh phần lựa chọn không đợc quá dài vì nh thế học sinh sẽ mất nhiều thời gian đọc và tìm câu tơng ứng. Cách tính điểm cũng theo công thức trên.

- Trắc nghiệm điền thế:

Thực ra trắc nghiệm loại này không nên dùng trong trắc nghiệm hoàn toàn khách quan. Tuy nhiên, nếu câu trả lời rất ngắn và nếu tiêu chuẩn đúng sai rõ rệt, ta có thể bổ sung thêm vào trong bài trắc nghiệm khách quan.

* Khi lập câu trắc nghiệm điền thế cần chú ý:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về phương pháp chẩn đoán tâm lí và chuẩn đoán tâm lí trong quá trình dạy học ở bậc tiểu học (Trang 29 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w