Tính toán kiểm nghiệm khoá kẹp Container:

Một phần của tài liệu Đề tài tốt nghiệp: Thiết kế sơ mi rơ moóc chở Container (Trang 45 - 48)

• Khoá kẹp Container có công dụng: định vị và kẹp chặt Container trên SMRM, đảm bảo an toàn cho Container, đảm bảo an toàn cho đoàn xe và cho các phơng tiện tham gia giao thông trên đờng.

Khoá kẹp Container có kết cấu nh sau:

• Kết cấu của khoá kẹp Container đợc trình bày cụ thể trong bản vẽ số 04( kết cấu chốt định vị) .

• Thiết kế tính toán cho chốt định vị Container:

Chốt định vị Container đợc tính toán ở chế độ tải trọng giống nh tính cho dầm ngang tức là chốt định vị Container sẽ chịu một lực của nối góc dới Container tác dụng lên khi đoàn xe phanh với gia tốc lớn nhất. Lực này

chính bằng Fd đã tính ở phần trên.

Trên biểu đồ ứng suất tiếp lớn nhất tại đờng trung hoà:

τmax = 1,5 Qy/bh = 1,5. 3675/8,8.6 = 104,4 (KG/cm2) Theo lý thuyết bền thứ 2:

σtd = 2. τmax = 208,8 (KG/cm2) [σcp]

Lấy hệ số an toàn là 3; hệ số tải trọng động là 2 thì ta chọn vật liệu làm khoá kẹp là loại thép có σch [σcp] . 5 = 1044 (KG/cm2)

Chọn vật liệu làm chốt khoá Container là thép CT45 thờng hoá để vừa đảm bảo σch = 23002700 (KG/cm2) vừa đảm bảo độ cứng của chi tiết HB = 140

190 do trong quá trình làm việc chốt kẹp Container chịu nhiều va chạm với nối góc dới của Container.

IV/ Trục SMRM;

• Trục SMRM đợc nhập đồng bộ của hãng BPW kiểu HZM12010, gồm 03 trục bị động lắp lốp kép, khả năng chịu tải lớn nhất của trục là 12000 KG,

• tâm vết bánh xe là 1820 mm, đờng kính tang phanh 420 mm.

• Chế độ tính toán: theo kết quả tính phân bố tải trọng ở phần trên, trục

SMRM chỉ chịu 10’000 KG trên 01 trục; nên trục nhập theo đúng chủng loại trên sẽ đảm bảo tính chịu lực của trục SMRM. Do đó ta không cần kiểm nghiệm lại tính chịu lực của trục nữa.

Một phần của tài liệu Đề tài tốt nghiệp: Thiết kế sơ mi rơ moóc chở Container (Trang 45 - 48)