7. Cấu trỳc luận văn
2.3.2. Một số bài tập cú đặc trưng sỏng tạo
Bài 1: Hai học sinh đứng yờn trờn nền nhà kộo tay nhau. Lực tỏc dụng từ tay người nọ tới tay người kia cú bằng nhau khụng? Vỡ sao người nọ cú thể kộo được tay người kia?
Bài 2: Theo định luật II Newton thỡ gia tốc tỉ lệ với lực tỏc dụng. Vậy trong sự rơi tự do lực càng lớn thỡ gia tốc rơi tự do cũng càng lớn. Tuy nhiờn gia tốc rơi tự do g
Nguyễn Thị Thắm - K31B - Lý GVHD: PGS.TS Tạ Tri Phương
Bài 3: Bụi dầu mỡ cú tỏc dụng làm giảm ma sỏt. Nhưng tại sao người ta khụng bụi dầu cho cỏc thanh day đường sắt?
Bài 4: Từ một thớ nghiệm đo lực hấp dẫn khi một quả cầu dịch chuyển trờn một trục một quả cầu khỏc cú dạng vành trũn. Người ta thấy rằng khi quả cầu chuyển động lại gần vành, trước hết lực hỳt giữa chỳng tăng lờn. Đến một vị trớ nào đú lực hỳt cực đại cho quả cầu tiếp tục tiến gần tới vành thỡ lực hỳt lại giảm đi. Như vậy đó cú trường hợp khối lượng giảm làm lực hấp dẫn giảm theo. Kết quả này dường như mõu thuẫn với định luật vạn vật hấp dẫn. Hóy giải thớch tại sao cú mõu thuẫn đú?
Bài 5: Việc bụi dầu mỡ lờn cỏc bề mặt làm việc của cỏc chi tiết mỏy cú tỏc dụng làm giảm ma sỏt. Tuy nhiờn trờn thực tế cú một trường hợp “ lạ” là khi bổ củi, việc giữ cỏn rỡu bằng tay khụ lại khú hơn khi tay ướt, phải chăng đõy là một mõu thuẫn? Hóy giải thớch tại sao?
Bài 6: Thiết kế thớ nghiệm chỉ ra tớnh quỏn tớnh của dũng nước chuyển động ?
Bài 7: Làm thế nào biết được khi vật trượt đều, lực ma sỏt trượt nhỏ hơn lực ma sỏt nghỉ cực đại. Cú thể làm thớ nghiệm để biết độ chờnh lệch giữa hai lực ma sỏt đú là bao nhiờu khụng ?
Bài 8: Thiết kế thớ nghiệm chứng tỏ lực hướng tõm tỏc dụng lờn chất lỏng và cú thể tỏc dụng lờn chất khớ?
Bài 9: Làm thế nào để cỏc chất trong chất lỏng vẩn lắng nhanh chúng? Bài 10: Một vật cú khối lượng m đặt trờn vật cú khối lượng M. Lực ma sỏt cực đại giữa hai vật này được đặc trưng bằng hệ số ma sỏt k0. Giữa vật M và mặt nằm ngang khụng cú ma sỏt. Xỏc định lực F tối thiểu tỏc dụng vào M để hai vật m và M bắt đầu dịch chuyển đối với nhau.
Bài 11: Một vật cú khối lượng M = 2kg nằm trờn mặt bàn nhẵn nằm ngang (hỡnh vẽ). Vật bắt đầu chuyển động với gia tốc là bao nhiờu nếu:
Nguyễn Thị Thắm - K31B - Lý GVHD: PGS.TS Tạ Tri Phương
a. Dõy được kộo bởi lực F = 9,8(N).
b. Treo vật cú khối lượng m = 1kg vào sợi dõy.
(Bỏ qua khối lượng của rũng rọc và dõy treo, lấy g = 9,8 m/s2).
Bài 12: Một vật cú khối lượng m được nộm lờn với vận tốc ban đầu vo=18 (m/s) từ độ cao h = 20m. Xỏc định độ cao cực đại mà vật đạt được trong cỏc trường hợp:
a. Vật được nộm thẳng đứng lờn trờn. b. Vật được nộm xiờn gúc 30
. (Bỏ qua mọi ma sỏt, lấy g = 10 m/s2).
Bài 13: Một dõy vắt qua rũng rọc cú một đầu mang vật khối lượng M=52kg. Đầu kia cú một người khối lượng m = 50kg. Người ấy cú thể đứng trờn mặt đất và kộo dõy nõng vật lờn được khụng?
Bài 14: Một vật cú khối lượng m = 2kg được treo vào trần của một toa xe lửa bằng một sợi dõy. Khi toa xe chạy trờn đường sắt nằm ngang với gia tốc a, người ta thấy dõy treo vật hợp với phương thẳng đứng một gúc 30. Tớnh gia tốc a, lực căng dõy treo và lực quỏn tớnh. Lấy g = 10 (m/s2).
M
F
M
Nguyễn Thị Thắm - K31B - Lý GVHD: PGS.TS Tạ Tri Phương
Bài 15: Xe cần chuyển động với gia tốc là bao nhiờu để vị trớ của m1, m2 vẫn khụng thay đổi? Cho hệ số ma sỏt giữa cỏc vật và thành xe là k = 0,3.
Trờn đõy tụi đó đưa ra cỏc bài tập cú đặc trưng sỏng tạo thuộc
chương “Động lực học chất điểm”. Cỏc bài tập trờn được xõy dựng chia làm
ba loại :
- Bài tập nghiờn cứu (từ bài 1 đến bài 5). - Bài tập thiết kế (từ bài 6 đến bài 9).
- Bài tập cú cỏch giải sỏng tạo hoặc cú cỏc cỏch giải khỏc nhau (từ bài 10 đến bài 15).