a. Vị trí địa lý
Dự án có diện tích 17,2496 ha nằm trên địa bàn xã Cây Thị, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên 15 km về phía Đông và cách thị trấn Trại Cau 1,5 km về phía Đông Bắc. Có tọa độđịa lý: X: 21036’08’’ vĩ độ Bắc, Y: 105057’30’’ kinh độ Đông. Ranh giới khu vực mỏ được giới hạn bởi các điểm gốc có hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 1050, múi chiếu 60 và kinh tuyến trục 106030’ múi chiếu 30 như sau [2]
Bảng 3.1. Toạđộ các điểm góc ranh giới mỏ
Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 106030’, múi chiếu 30
Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 1050, múi chiếu 60 TT Tên điểm X (m) Y(m) TT Tên điểm X (m) Y(m) 1 CG1 2389423 444838 1 CG1 2388931 600123 2 CG2 2389456 444897 2 CG2 2388963 600182 3 CG3 2389450 444989 3 CG3 2388957 600275 4 CG4 2389409 445133 4 CG4 2388916 600418 5 CG5 2389415 445308 5 CG5 2388922 600593 6 CG6 2389208 445402 6 CG6 2388715 600688
Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 106030’, múi chiếu 30
Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 1050, múi chiếu 60 TT Tên điểm X (m) Y(m) TT Tên điểm X (m) Y(m) 7 CG7 2389183 445411 7 CG7 2388690 600697 8 CG8 2389082 445336 8 CG8 2388589 600621 9 CG9 2389089 445208 9 CG9 2388597 600494 10 CG10 2389136 445174 10 CG10 2388643 600459 11 CG11 2389242 444910 11 CG11 2388750 600196 12 CG12 2389324 444827 12 CG12 2388831 600113 13 CG13 2389362 444818 13 CG13 2388870 600104 Bảng 3.2 Tọa độ ranh giới bãi thải
Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 1050, múi chiếu 60
Tên điểm X (m) Y(m)
1 2388951 600174 2 2388958 600231 3 2389159 600323 4 2389254 600313 5 2389237 600125 6 2389182 600019
Bảng 3.3 Tọa độ các điểm góc của khu văn phòng
Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 1050, múi chiếu 60
Tên điểm X (m) Y(m)
1 2388572.79 600203.73
2 2388536.46 600230.12
3 2388575.83 600277.98
4 2388611.23 600245.82
Tiếp giáp các bên của dự án như sau:
- Phía Bắc giáp với đồi đất trồng keo của người dân địa phương - Phía Nam giáp đất trồng hoa màu
- Phía Đông, phía Tây giáp đồi đất trồng keo của người dân địa phương. Khu vực khai thác của Công ty CP luyện kim đen Thái Nguyên cách biên giới phía Tây của mỏ Hòa Bình khoảng 600 m.
Cách biên giới phía Tây của mỏ 150 m có khe Nâu là một khe suối nhỏ chảy qua theo hướng từ Đông Bắc xuống Tây Nam. Đây là nguồn tiếp nhận nước thải của mỏ trong các giai đoạn hoạt động.
Nhà dân gần nhất là hộ nhà ông Lâm Anh Tuấn, xóm Kim Cương, xã Cây Thị, huyện Đồng Hỷ - cách khai trường mỏ khoảng 100m về phía Nam. Ngoài ra trong phạm vi cách biên giới mỏ 500 m có khoảng 35 hộ dân đang sinh sống, chủ yếu nằm dọc các tuyến đường dân cư hiện có gần dự án.
Xưởng tuyển của Mỏ sắt Trại Cau cách mỏ Hòa Bình 5 km về phía Tây Nam.
Dưới đây là sơ đồ mô tả vị trí địa lý của dự án:
Hình 3.1: Sơ đồ vị trí địa lý mỏ sắt Hoà Bình xã Cây Thị, huyện Đồng Hỷ
b. Đặc điểm địa hình
Khu mỏ gồm có ba thân quặng trên hai quả đồi cao và dốc. Thân quặng I nằm ởđỉnh và sườn phía Nam của quảđồi thứ nhất. Thân quặng II nằm ở sườn phía Đông của quảđồi này với độ cao nhất là 177m. Quảđồi thứ hai có độ cao 111m, dốc hơn quảđồi thứ nhất, thân quặng III nằm ởđỉnh và sườn phía Nam của quảđồi này. Giữa hai quảđồi này có con suối nhỏ chảy qua. Khu mỏ Hòa Bình nằm trong khoáng sàng sắt Thái Nguyên, xung quang có nhiều mỏđang tiến hành khai thác. [2]
c. Đặc điểm thủy văn – sông suối
Chảy gần diện tích khai thác mỏ Hòa Bình là suối Thạc Lạc, và các suối nhỏ có hướng chảy từ tây bắc đến đông nam hoặc từ Đông Nam đến Tây Bắc; suối có lưu lượng trung bình và thay đổi rất lớn theo mùa.
d. Đặc điểm khí hậu
Vùng Trại Cau nói chung và khu khai thác quặng sắt Hòa Bình nói riêng, mang đặc điểm khí hậu của vùng nhiệt đới gió mùa; hàng năm khí hậu được phân thành hai mùa rõ rệt:
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, với lượng mưa trung bình từ 500- 600mm; mùa này thường nắng nóng và mưa nhiều, gió thổi mạnh, tạo ra gió lốc đôi khi kèm theo mưa đá và lũ quét gây thiệt hại mùa màng nhà cửa; nhiệt độ không khí trung bình tháng thấp nhất là 24,50C; cao nhất là 36,70C. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, với lượng mưa ít, nhiệt độ tháng thấp nhất là 16,4 0C, cao nhất là 25,7 0C; đây là thời gian thuận lợi cho công tác thi công thực địa [3].
* Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí có ảnh hưởng đến sự lan truyền và chuyển hóa các chất ô nhiễm trong không khí; đồng thời nó có liên quan đến quá trình bay hơi của các chất hữu cơ. Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí là những yếu tố gây ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe người lao động và môi trường xung quanh. Tại khu vực triển khai dự án nhiệt độ không khí trung bình hàng năm:
+ Nhiệt độ trung bình năm: 23,8 oC.
+ Nhiệt độ cao nhất trung bình của tháng nóng nhất: 29,7oC (tháng 7 năm 2010).
+ Nhiệt độ thấp nhất trung bình của tháng lạnh nhất: 11,9oC (tháng 1 năm 2011).
Bảng 3.4. Nhiệt độ không khí trung bình tháng
Nhiệt độ không khí trung bình tháng (0
C) N/Th 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TB 2007 16,2 21,6 20,7 22,9 26,7 29,4 29,6 28,5 26,8 25,4 20,3 29,5 24,0 2008 14,4 13,5 20,8 24,0 26,7 28,1 28,4 28,2 27,7 26,1 20,5 17,3 23,0 2009 15,1 21,9 20,5 24,1 26,5 29,2 28,9 29,4 28,3 26,2 21,0 19,4 24,2 2010 17,7 20,5 21,5 23,5 27,8 29,5 29,7 27,8 27,9 25,1 20,9 18,5 24,2 2011 11,9 17,3 16,7 23,4 26,3 28,7 29,5 28,5 27,1 24,0 22,9 16,8 22,8 2012 14,2 15,6 20,0 25,7 28,5 29,4 28,7 28,8 27,2 26,0 22,5 18,0 23,7
(Nguồn: Trạm Khí tượng -Thuỷ văn Thái Nguyên, 2012) [3]
Bảng 3.5. Đặc trưng nhiệt độ không khí năm 2013 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm TB 14,9 19,3 23,6 24,6 27,9 29,0 27,9 28,3 26,4 24,6 22,2 15,0 23,6 Max 24,6 28,8 31,9 33,5 39,8 37,1 34,5 36,4 35,1 33,7 31,2 25,6 39,8 Ngày 22 7 24 30 16 9 6 14 14 14 2 4 Min 7,9 11,7 14,8 17,6 21,1 21,7 23,8 23,3 20,7 16,7 15,7 6,1 6,1 Ngày 13 10 8 11 4 13 11 8 29 26 30 20
(Nguồn: Trạm Khí tượng -Thuỷ văn Thái Nguyên, 2012) [3]
* Độẩm không khí
Độẩm không khí là một trong những yếu tố cần thiết khi đánh giá mức độ tác động tới môi trường không khí của dự án. Đây là tác nhân ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát tán, lan truyền các chất gây ô nhiễm.
Tại khu vực có:
- Độẩm tương đối trung bình năm của không khí: 80,8% - Độẩm tương đối trung bình tháng lớn nhất (tháng 3): 90% - Độẩm tương đối trung bình tháng thấp nhất (tháng 12): 68%
Bảng 3.6. Độẩm không khí trung bình các tháng trong năm
Độ ẩm không khí trung bình tháng (%) N/Th 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TB 2007 71 83 90 82 77 80 80 84 84 80 75 84 81 2008 83 77 86 87 80 83 83 85 86 85 79 75 82 2009 73 86 83 84 83 79 84 81 80 79 71 74 80 2010 79 79 80 86 84 80 81 85 83 77 74 79 81 2011 73 82 80 83 80 84 80 82 83 81 79 68 80 2012 84 84 77 82 80 83 83 83 78 79 81 80 81
(Nguồn: Trạm Khí tượng - Thuỷ văn Thái Nguyên, 2012) [3]
* Lượng mưa
Mưa có tác dụng làm sạch môi trường không khí và pha loãng chất thải lỏng, nó kéo theo các hạt bụi và hòa tan một số chất độc hại trong không khí rồi rơi xuống đất, có khả năng gây ô nhiễm đất và ô nhiễm nước.
Lượng mưa trên toàn khu vực được phân bổ theo 2 mùa: mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa tăng dần từ đầu mùa tới giữa mùa đạt tới cực đại vào tháng 7, tháng 8 (tháng nhiều bão nhất trong vùng), mùa khô (ít mưa) từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
- Lượng mưa trung bình hàng năm: 1655,3 mm. - Số ngày mưa trong năm: 150 - 160 ngày.
- Lượng mưa trung bình tháng nhỏ nhất: 0,5 mm (tháng 11). - Cường độ mưa trung bình lớn nhất: 80 – 100 mm/h. Bảng 3.7. Tổng lượng mưa các tháng trong năm Tổng lượng mưa tháng (mm) N/Th 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TB TỔNG 2007 2,1 39,1 85,7 135,4 160,2 238,1 317,2 120,8 273,3 45,7 9,9 23,8 120,9 1451,3 2008 12,3 18,4 24,6 129,7 120,8 238,8 523,3 395,7 207,1 154,1 200,1 5,3 169,2 2030,2 2009 10,8 14,1 33,0 137,8 567,8 318,7 248,2 187,8 221,0 66,1 0,5 2,9 152,9 1808,7 2010 83,4 5,8 49,7 119,6 206,5 211,4 367,1 328,2 166,6 8,7 2,1 41,8 132,6 1590,9 2011 4,4 10,8 93,3 30,1 226,3 237,5 144 268 284,7 103,8 4,3 5,2 117,7 1412,4 2012 48,8 18,6 33,3 45,8 281,8 148,6 465,2 402,4 85,7 50,6 29,4 28,3 136,5 1638,6
(Nguồn: Trạm Khí tượng Thái Nguyên, 2012) [3]
* Tốc độ gió và hướng gió
Gió là yếu tố khí tượng cơ bản có ảnh hưởng đến sự lan truyền các chất ô nhiễm trong khí quyển và làm xáo trộn các chất ô nhiễm trong nước. Tốc độ gió càng cao thì chất ô nhiễm trong không khí càng lan tỏa xa nguồn ô nhiễm và nồng độ chất ô nhiễm càng được pha loãng bởi không khí sạch. Ngược lại khi tốc độ gió càng nhỏ hoặc không có gió thì chất ô nhiễm sẽ bao trùm xuống mặt đất tại chân các nguồn thải làm cho nồng độ chất gây ô nhiễm trong không khí xung quanh nguồn thải sẽ đạt giá trị lớn nhất.
Tại khu vực nghiên cứu, trong năm có 2 mùa chính, mùa đông gió có hướng Bắc và Đông Bắc, mùa hè gió có hướng Nam và Đông Nam.
- Tốc độ gió trung bình trong năm: 1,1 m/s. - Tốc độ gió lớn nhất: 29 m/s.
Nắng và bức xạ
Bức xạ mặt trời và nắng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ nhiệt trong vùng, qua đó ảnh hưởng đến quá trình phát tán cũng như biến đổi các chất ô nhiễm.
- Số giờ nắng trong ngày: 3 - 5 giờ/ngày.
- Bức xạ: Lượng bức xạ bình quân: 125,4 Kcal/cm2.
Bảng 3.8. Tổng giờ nắng trong tháng
Nguồn: Trạm Khí tượng Thái Nguyên, 2012 [3]
Các dạng thời tiết đặc biệt:
Khu vực dự án thuộc vùng miền núi, nơi có thể xảy ra các hiện tượng như: lũ quét, lũ ống, sạt lở... Nguyên nhân chủ yếu là do hiện tượng chặt phá rừng, mất rừng đầu nguồn.
Lũ quét là hiện tượng thiên tai diễn biến nhanh, mang tính chất bất thường, có sức tàn phá lớn ở khu vực miền núi, gây tổn thất nghiêm trọng về người, của cải và môi trường sinh thái. Lũ quét thường gây tai họa cho các sông nhỏ và vừa nhưng ít đối với sông lớn. Ở các lưu vực sông suối nhỏ miền núi, nơi có điều kiện thuận lợi để hình thành lũ quét như: địa hình chia cắt, độ
N/Th 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TB TỔNG 2007 55 54 23 70 161 191 205 153 133 115 190 34 115 1374 2008 55 27 71 54 128 110 156 148 153 108 158 101 106 1269 2009 96 49 42 93 140 168 160 217 175 120 138 60 122 1458 2010 33 88 36 51 107 136 178 147 166 142 117 81 107 1282 2011 10,4 32 10 49,2 137 132,1 181,8 183,2 143,1 93 137 95 100,3 1304,1 2012 4,8 18,2 28,6 111 159,3 116,2 167,2 207 138,6 127 75,2 33,9 98,9 1277
dốc lưu vực và độ dốc lòng sông/suối lớn, độ ổn định của lớp đất trên bề mặt lưu vực yếu do quá trình phong hóa mạnh, lớp phủ thực vật bị tàn phá… Ở những nơi này, khi xảy ra mưa lớn, tập trung trong một thời gian ngắn thì dễ xảy ra lũ quét. Tác hại của lũ quét vô cùng nghiêm trọng, lũ cuốn theo đất đá từ trên núi vùi lấp nhà cửa hoa màu và tính mạng của người dân.
Đi cùng lũ quét có thể có nhiều trận lở đất, trượt bùn cùng những thứ mà nó cuốn theo khiến cho lũ quét càng trở nên nguy hiểm khi mà khối lượng di chuyển không chỉ có nước.
Lũ quét có thể xuất hiện trên diện rộng nhưng diện tích lũ quét càng rộng thì mức tàn phá sẽ càng kém do khối lượng nước bị phân tỏa ra chứ không tập trung gây thiệt hại.
Khu vực dự án thuộc vùng đồi núi, có các khe suối nhỏ chảy gần mỏ, do vậy dễ bịảnh hưởng bởi nước suối trong mùa mưa lũ, dễ xảy ra sạt lở đất. Mặc dù mỏở trên núi cao, nhưng chủ dự án vẫn cần phòng tránh bằng cách thường xuyên theo dõi diễn biến thời tiết, sơ tán kịp thời cán bộ công nhân trong mỏ ra khỏi vùng nguy hiểm.