0
Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Dịch vụ và công nghệ của ngân hàng

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÀI KHOẢN TIỀN GỬI CÁ NHÂN NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÁNG THƯỢNG (Trang 26 -45 )

c: Vai trò của tài khoản tiền gửi cá nhân

1.3.2.1 Dịch vụ và công nghệ của ngân hàng

Đây là nhân tố quyết định nhất tới số lợng tài khoản và quy mô thanh toán qua ngân hàng của dân c. Ngân hàng với chức năng trung gian thanh toán của mình phải luôn đi trớc một bớc trong hoạt động cung cấp các phơng thức thanh toán cho giao dịch hàng ngày của dân c, giảm thiểu chi phí xã hội trong thanh toán, góp phần vào sự ổn định của hệ thống tài chính và nền kinh tế.

Nhu cầu thanh toán nhanh chóng thuận tiện, với chi phí thấp luôn thờng trực trong dân c, ngân hàng nhạy bén trong việc tạo ra các dịch vụ hỗ trợ thanh toán trên cơ sở áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến (công nghệ máy tính, mạng internet..) sẽ thúc đẩy dân c mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng. Ngợc lại các dịch vụ của ngân hàng kém hiệu quả sẽ làm tăng chi phí thanh toán, giao dịch của dân c, khuyến khích ngời dân dùng tiền mặt trong thanh toán.

1.3.2.2 Uy tín, hình ảnh của ngân hàng.

Mặc dù không phải là yếu tố quyết định song uy tín và hình ảnh của ngân hàng có tác động không nhỏ tới việc thúc đẩy dân c mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng. Nó bao gồm nhiều yếu tố nh cơ sở vật chất, con ng- ời Xuất phát từ yếu tố tâm lý và thói quen tiêu dùng của ng… ời dân luôn mong muốn sự an toàn trong các hoạt động thanh toán. Một ngân hàng có uy tín, có hình ảnh đẹp (nh đảm bảo chất lợng thanh toán, có phong cách giao dịch, chất lợng phục vụ tốt ) sẽ là cơ sở để tạo niềm tin cho khách hàng khi… mở tài khoản và sử dụng dịch vụ của ngân hàng.

1.3.2.3 Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng:

Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng có tác động trực tiếp đến các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng. Nó đựoc xét trên cả hai ph- ơng diện: về phơng diện quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng. Nếu một ngân hàng quản lý tốt về mặt nhân sự, về tài sản Có, tài sản Nợ tức là trong quá trình hoạt động ngân hàng đã dự đoán đợc rủi ro xảy ra và dự đoán môi trờng đầu t hiệu quả, nắm bắt mọi thông tin, biến động của thị trờng từ… đó có thể t vấn cho khách hàng tốt nhất đảm bảo lợi ích cho họ, thu hút đợc đông đảo khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng. Đồng thời nếu trình độ nghiệp vụ của các cán bộ ngân hàng càng cao thì mọi thao tác nghiệp vụ đều thực hiện nhanh chóng, chính xác và có hiệu quả từ đó giúp ngân hàng kinh doanh có hiệu quả, niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng tăng cao.

Trên đây là toàn bộ phần lý luận chung về huy động vốn thông qua các tài khoản tiền gửi. Về lý luận đã cho thấy một vấn đề là trong kinh doanh làm thế nào để thu hút các khoản tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, các cá nhân trong xã hội luôn là mối quan tâm hàng đầu của các NHTM. Và mối quan tâm này còn đợc thể hiện rõ hơn qua việc phân tích thực trạng mở và sử dụng tài khoản tại chi nhánh NHNo & PTNT Láng Thợng.

Chơng II

Thực trạng về hoạt động huy động vốn thông qua mở và sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân tại chi

nhánh NHNo&PTNT Láng thợng.

2.1 Khái quát về chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thợng.

2.1.1 Khái quát về đặc điểm kinh tế xã hội của địa bàn và những khó

khăn, thuận lợi của chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thợng.

Trong tình hình phát triển chung của kinh tế cả nớc, một vài năm gần đây kinh tế Thủ Đô phát triển khá ổn định và tiếp tục tăng trởng so với nhiều vùng trong cả nớc. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hớng phát triển các sản phẩm công nghệ cao.có chất lợng và khả năng cạnh tranh trên thị tr- ờng trong và ngoài nớc. Hà Nội có nhiều tiềm năng và thực tế huy động vốn cho đầu t phát triển so với các địa phơng khác trong cả nớc, bình quân GDP đầu ngời của thành phố năm 2004 cao gần gấp hai lần so với mức bình quân chung cả nớc tạo điều kiện khá thuận lợi cho các NHTM trên địa bàn trong công tác huy động vồn.

Chi nhánh Láng Thợng cũng thuộc địa bàn của thành phố do đó hoạt động của chi nhánh cũng có nhiều thuận lợi trong địa bàn đông dân c và môi trờng kinh tế khá ổn định.

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đó còn có cả những khó khăn có ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động của các NHTM nói chung và Chi nhánh Láng Thợng nói riêng. Hoạt động trong địa bàn có rất nhiều các đối thủ cạnh tranh, nhiều ngân hàng với các dịch vụ giống nhau.. Đồng thời nhiều chi nhánh trong nớc cũng nh nớc ngoài có công nghệ tiên tiến, hiện đại có bề dày về hoạt động kinh doanh nên đã tạo ra một sự cạnh tranh gay gắt. Lãi suất của các ngân hàng luôn biến động liên tục gây ra sự cạnh tranh về lãi suất giữa các ngân hàng ngày một gay gắt khiến sự chênh lệch về lãi suất đầu vào và đầu ra ngày càng thu hẹp. Không chỉ có thế mà hiện nay các chi nhánh ngân hàng n-

ớc ngoài hoạt động tại Việt Nam ngày một nhiều với cách thức kinh doanh hiện đại và chuyên nghiệp đã và đang là sự trở ngại lớn cho hoạt động của các NHTM trong nớc nói chung. Tuy nhiên NHTM nói chung và Chi nhánh Láng Thợng nói riêng với sự tự chủ trong kinh doanh và phong cách riêng của mình vẫn đang tạo đợc lòng tin của đông đảo khách hàng song những khó khăn này vẫn sẽ còn tiếp tục ảnh hởng đến hoạt động của CN đòi hỏi CN luôn có những định hớng mới trong hoạt động của mình để công việc kinh doanh ngày càng mang lại hiệu quả cao hơn.

2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thợng.

2.1.2.1 Sự hình thành và phát triển của chi nhánh NHN&PTNT Láng Thợng.

Trong điều kiện hiên nay của đất nớc, trong xu thế hội nhập kinh tế và toàn cầu hoá. Đứng trớc tình hình nhiệm vụ xây dựng một ngân hàng hiện đại, kinh doanh đa năng và yêu cầu của nền kinh tế thị trờng trong giai đoạn mới, taị các khu đô thị, các khu công nghiệp và trung tâm kinh tế, trên mọi miền của đất nớc nhiều chi nhánh của NHNo&PTNT đã ra đời. Ngày 26 tháng 06 năm 2003 Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thợng đợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động.

Là ngân hàng cấp hai trực thuộc NHNo & PTNT Thăng Long, hoạt động theo luật các TCTD và điều lệ của NHNo & PTNT nói chung nhng Chi nhánh Láng Thợng vẫn có đủ quyền tự chủ trong kinh doanh, có con dấu riêng và đợc mở tài khoản cũng nh các TCTD khác trong cả nớc.

Đợc thành lập và đi vào hoạt động trong giai đoạn đất nớc vẫn trên con đờng phát triển với sự nghiệp CNH-HĐH còn nhiều khó khăn và thách thức nhng Chi nhánh Láng Thợng vẫn luôn không ngừng đổi mới phát triển, nắm bắt thời cơ, vận dụng đúng qui luật thị trờng nên có nhiều thành tích đáng khích lệ trên nhiều lĩnh vực. Chi nhánh không những đã huy động đợc một khối lợng nguồn vốn lớn, bảo đảm chủ động đầu t tín dụng trên địa bàn với 100 % là d nợ lành mạnh cho đến nay, mà còn cung cấp nguồn vốn lớn về NHNo & PTNT Việt Nam để cân đối với các Chi nhánh khác không thuận lợi trong công tác huy động vốn.

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo & PTNT Láng Thợng.

Chi nhánh Láng Thợng với phơng châm hoạt động của chi nhánh là: cơ cấu gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả và an toàn, sau các lần chia tách, bổ sung, đến nay cơ cấu tổ chức đã đợc biên chế một cách phù hợp nh sau:

Phòng giám đốc gồm 2 ngời: một giám đốc và một phó giám đốc ( phó giám đốc phụ trách kế toán – ngân quỹ)

Ngoài phòng giám đốc, chi nhánh gồm có các phòng ban:

- Phòng tín dụng với chức năng: Nghiên cứu, xây dựng chiến lợc – kế hoạch tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách u đãi đối với từng loại khách hàng, nhằm mở rộng theo hớng đầu t tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng với sản xuất, lu thông và tiêu dùng. Đồng thời phân tích kinh tế theo ngành, danh mục khách hàng, lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt kết quả cao, thẩm định các dự án, hoàn thiện các hồ sơ trình cấp trên.

- Phòng kế toán – ngân quỹ với chức năng quản lý thực hiện công tác tài chính, kế toán trong ngân hàng, trực tiếp hạch toán kế hoạch, hạch toán thống kê, xây dựng kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài chính, tổng hợp lu trữ hồ sơ, tài liệu, thực hiện các dịch vụ ngân hàng: Mở và quản lý tài khoản của khách hàng, chuyển tiền…

- Phòng kiểm tra – kiểm toán nội bộ: Thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát định kỳ và thờng xuyên đối với công việc của các phòng nghiệp vụ, giám sát việc chấp hành các qui định của NHNN và đảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng.

- Phòng hành chính nhân sự: Xây dựng chơng trình công tác hàng tháng, quí của chi nhánh và có trách nhiệm đôn đốc thờng xuyên việc thực hiện các chơng trình đã đợc duyệt, t vấn pháp chế.

Ngoài ra chi nhánh còn mở thêm các phòng giao dịch ( mới gần đây chi nhánh đã khai trơng phòng giao dịch tại Nguyễn Phong Sắc) để cung cấp dịch vụ của ngân hàng cho khách hàng ở mọi nơi mọi lúc.

Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHN0&PTNT Láng Thợng

2.1.2.3 Kết quả hoạt động trong năm qua của chi nhánh.

Trong hoạt động kinh doanh hiện nay các NHTM nói chung và chi nhánh Láng Thợng nói riêng luôn phải cạnh tranh và đứng trớc nhiều khó khăn nh môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, trớc tình hình công nghệ kỹ, áp dụng các dịch vụ hiện đại đòi hỏi các chi nhánh luôn phải nắm bắt và tự đổi mới cho phù hợp. Tuy nhiên chi nhánh luôn nhận thức đợc những thuận lợi, khó khăn tác động đến hoạt động của mình, chi nhánh Láng Thợng đã bám sát định hớng của Ban Giám đốc, ban lãnh đạo xác định đợc mục tiêu kinh doanh với sự phấn đấu không ngừng năm 2004 vừa qua chi nhánh đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ.

a: Về hoạt động nguồn vốn:

Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2004 tổng nguồn vốn của chi nhánh đã đạt: + Về nội tệ: 238 tỷ so với 31 tháng 12 năm 2003 bằng 276%, so với kế hoạch bằng 95.2%. Trong đó tiền gửi không kỳ hạn là 219 tỷ chiếm 92% trong tổng nguồn vốn.

+ Ngoại tệ: 31 tháng 12 năm 2004 là 1.447 ngàn USD bằng 144.7% so với kế hoạch năm.

Ban giám đốc

Kế hoạch HC nhân sự Tín dụng Kế toán

Ngân Quỹ

Giám đốc

Bảng 2.1 : Quy mô nguồn vốn Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2003 2004 Mức tăng (2004- 2003) KH 2004 So KH (%) Số tuyệt đố i Số tơng đối (%) Tổng nguồn vốn 93.77 261 167.23 278 200 130.5 1 Nguồn vốn nội tệ 86.67 238 151.33 274 186 128 2 Nguồn vốn ngoại tệ (qui đổi VNĐ) 7.1 23 15.9 230 14 164

( Theo nguồn từ báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003; 2004)

Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn nội tệ của chi nhánh năm 2004 vẫn tăng và tăng mạnh (tăng 167.23 tỷ đồng, tăng 130.5% so với kế hoạch đề ra) so với năm 2003. Và trong tổng nguồn vốn thì nguồn nội tệ vẫn chiếm tỷ trọng lớn (năm 2003 là 92% và năm 2004 là 91%) điều này cho thấy CN không những đã đạt kế hoạch về nguồn vốn mà còn vợt mức kế hoạch đề ra, hoạt động kinh doanh của CN đã có bớc phát triển vựơt bậc.

b: Về hoạt động sử dụng vốn:

Thực hiện song song với việc huy động vốn tại chi nhánh là việc sử dụng vốn. Đây là khâu quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, việc sử dụng vốn có hiệu quả thì mới thúc đẩy đợc huy động vốn có hiệu quả. Nắm bắt đợc điều này nên trong năm qua chi nhánh Láng Thợng đã cố gắng, nỗ lực và có những bớc phát triển lớn, hiệu quả sử dụng vốn tăng cao hơn so với năm trớc.

Tổng d nợ của chi nhánh tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2004 đạt 185.7 tỷ, so với năm 2003 bằng 244% và đạt 93% kế hoạch đề ra năm 2003. Trong đó d nợ trung hạn đạt 31 tỷ chiếm 17% tổng d nợ

+ Tổng doanh số thu nợ năm 2004 là 98 tỷ Bảng 2.2 : Quy mô d nợ Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2003 2004 Mức tăng tuyệt đối (04-03) Mức tăng tơng đối (04-03) KH 2004 So KH (%) Tổng d nợ 75.5 185.7 110.2 146 150 123.8 Theo kỳ hạn + Ngắn hạn 51.4 154.7 103.3 201 120 129 + Trung hạn 24.1 31 6.9 28.6 30 103 + Dài hạn Theo loại hình + Hộ GĐ, cá thể 60.4 140 79.6 + DNNQD 15.1 45.7 30.6

(Theo nguồn từ báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003, 2004)

Nhìn vào bảng qui mô d nợ ta thấy d nợ nói chung của năm 2004 tăng lên nhiều so với năm 2003, đặc biệt là d nợ ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn là d nợ trung hạn. Tuy nhiên hơn thế nữa tốc độ tăng là rất đáng kể ( tăng hơn 3 lần về d nợ nội tệ của năm 2004 so với 2003). D nợ ngắn hạn vẫn tiếp tục đợc đẩy mạnh cho thấy việc cho vay tiêu dùng tại chi nhánh là rất có hiệu quả. Hoạt động tín dụng luôn chú trọng công tác thẩm định, đảm bảo cho vay an toàn và hiệu qủa, thu hút và tạo đợc niềm tin của KH, đặc biệt là trong dân c. Và tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2004 chi nhánh cha có nợ quá hạn, đây chính là thành tích rất lớn của CBCNV của chi nhánh góp phần nâng cao công tác tín dụng.

c: Về tài chính:

Trong năm 2004 vừa qua tổng thu nhập (946) của CN đạt 14.6 tỷ, tổng chi phí là 7 tỷ, chênh lệch (946) là 7.6 tỷ. Và hệ số lơng năm 2004 là 2.6. Tại chi nhánh hoạt động kinh doanh ngày một hiệu quả nên đời sống và thu nhập bình quân của CBCNV đợc ổn định và ngày một nâng cao hơn.

d: Hoạt động kế toán – ngân quỹ.

Với chức năng và nhiệm vụ đợc giao là quản lý vốn tài sản cho nhà nớc, bộ phận kế toán – ngân quỹ của chi nhánh đã không ngừng cố gắng để tinh thông nghiệp vụ và quản lý vốn có hiệu quả nhằm thực hiện tốt mục tiêu của ngành ngân hàng nói chung, tiến tới hiện đại hoá công tác thanh toán, mở rộng dịch vụ mới, nhằm đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu của đơn vị, tổ chức kinh tế, dân c, hoà nhập quốc tế, cạnh tranh trong tơng lai gần với các ngân hàng nớc ngoài.

e: Hoạt động kiểm tra kiểm soát:

Nói đến hoạt động kiểm tra kiểm soát luôn đợc lãnh đạo chi nhánh quan tâm và coi đây là một công cụ không thể tách thiếu trong điều hành hoạt động kinh doanh có hiệu quả và đúng pháp luật, qua đó giúp cho Ban giám đốc nắm đợc tình hình hoạt động của chi nhánh và có những biện pháp chấn chỉnh kịp thời đối với những vấn đề còn tồn tại.

2.2 Thực trạng về hoạt động mở và sử dụng tài khoản tiền gửi cá

nhân tại chi nhánh NHNo & PTNT Láng Thợng.

2.2.1 Tình hình huy động vốn tiền gửi tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Thợng.

Để có thể đi sâu vào phân tích về thực trạng huy động vốn thông qua mở và sử dụng tài khoản TGCN tại CN NHNo&PTNT Láng Thợng thì việc phân tích thực trạng về vốn huy động nói chung là một điều cần thiết.

Nền kinh tế thị trờng vận hành theo qui luật cung cầu trên các thị trờng nói chung và trên thị trờng vốn tiền tệ nói riêng. Vấn đề khách hàng đợc đặt


Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÀI KHOẢN TIỀN GỬI CÁ NHÂN NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÁNG THƯỢNG (Trang 26 -45 )

×