Bệnh đốm nâu, đốm đen

Một phần của tài liệu Bài giảng bệnh học thủy sản chương 9 hồ phương ngân (Trang 66 - 74)

- Đối với tôm lớn, dùng oxytetracyline 1,5 g/kg thức ăn.

3. Bệnh đốm nâu, đốm đen

a. Tác nhân

• Vi khuẩn các nhóm Vibrio, Aeromonas,

Flavobacterium và Pseudomonas cùng gây bệnh.

• Các vi khuẩn này có khả năng tiết nhiều

loại men làm ăn mòn vỏ và biểu mô tôm. Các yếu tố khác như môi trường dơ bẩn, tôm bị sốc, bị thương tích, mật độ dày, chăm sóc quản lý kém là nguyên nhân đầu tiên cho bệnh phát sinh.

b. Loài nhiễm bệnh

c. Giai đoạn

• Tất cả các giai đoạn ấu trùng, tôm bột,

d. Phân bố

e. Triệu chứng

• Vỏ giáp, phụ bộ và mang tôm có những

đốm hay mãng nâu hay đen, đơn độc hay tạo thành đám rộng.

• Dưới vỏ xuất hiện những vết phồng chứa

dịch keo nhờn, khi bệnh nặng vỏ bị ăn mòn, lở loét đến lớp dưới biểu bì.

• Các phụ bộ như râu, chân, càng, chủy

cũng bị ăn mòn và có những vết đen ở ngọn.

• Những vết lở loét tạo cơ hội cho các mầm bệnh khác tấn công như vi khuẩn dạng sợi, nấm,

nguyên sinh động vật hoặc tảo làm bệnh càng thêm trầm trọng.

• Tôm nhiễm bệnh sẽ kém ăn, bơi lờ đờ, mất

thăng bằng, khó lột xác và thường bị dính vào vỏ cũ khi lột gây nên hiện tượng mất phụ bộ, dị tật hay có thể bị chết. Nếu tôm bị bệnh nhẹ sau khi lột lớp vỏ cũ và thay vỏ mới tôm có thể trở lại bình thường, nếu bệnh nặng sẽ để lại vết

f. Chẩn đoán

• Dựa vào dấu hiệu bệnh

• Phân lập vi khuẩn trên môi trường chọn

Một phần của tài liệu Bài giảng bệnh học thủy sản chương 9 hồ phương ngân (Trang 66 - 74)