Bệnh đầu vàng

Một phần của tài liệu Bài giảng bệnh học thủy sản chương 9 hồ phương ngân (Trang 31 - 41)

a. Tác nhân

• Nidovirus có hình que, kích thước 40-45 x

150-170 nm, cấu trúc chuỗi đơn ARN.

• Virus gây bệnh đầu vàng thường ký sinh

trong tế bào chất của tế bào ngoại và

trung phôi bì ở mang, cơ quan tạo bạch cầu và hồng cầu.

b. Phân bố

• Thái Lan, Đài loan, Philipinnes, Indonesia,

c. Loài nhiễm bệnh

d. Giai đoạn nhiễm bệnh

• Từ giai đoạn giống nhất là khoảng 50-70

e. Dấu hiệu bệnh

• Tôm ăn nhiều một cách khác thường và

tăng trưởng nhanh trong vài ngày, sau đó ngừng ăn.

• Phần đầu ngực có màu vàng do gan tụy

• Sau 1-2 ngày, tôm bắt đầu lờ đờ trên mặt nước và ven bờ rồi chết với mức độ tăng dần. Tỉ lệ tôm chết có thể lên đến 100% trong vòng 3-5 ngày sau khi bệnh bộc

phát. Bệnh thường kết hợp với hiện tượng tảo nở hoa, nền đáy ao nuôi xấu, mật độ nuôi cao hoặc do ảnh hưởng của thuốc trừ sâu.

e. Chẩn đoán

• Dựa trên dấu hiệu bệnh

• Quan sát mẫu máu nhuộm bằng thuốc

nhuộm Giem sa dưới kinh hiển vi

• Nhuộm bằng Hematoxylin và Eosin

• Kỹ thuật lai phân tử

• Kỹ thuật tạo phản ứng chuổi nhờ

f. Phòng bệnh

• Chọn tôm giống tốt và không nhiễm bệnh

đầu vàng

• Loại bỏ tôm bệnh

• Tẩy trùng ao ương nuôi và kênh cấp thoát

nước thật triệt để trước khi nuôi

• Xử lý nước kỹ trước khi nuôi bằng

chlorine 25 ppm. Hạn chế thay nước trong khi nuôi và xử lý nước thải bằng chlorine.

Một phần của tài liệu Bài giảng bệnh học thủy sản chương 9 hồ phương ngân (Trang 31 - 41)