Cấu trúc quần xã Oribatida theo đai cao ở rừng Kim Giao,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến động thành phần loài ve giáp (acari oribatida) tại đai cao địa lý rừng kim giao vườn quốc gia cát bà huyện cát hải hải phòng (Trang 35 - 49)

VQG Cát Bà

Để tìm hiểu về đặc tính định lượng của Oribatida ở rừng Kim Giao, VQG Cát Bà, tôi đã phân tích các chỉ sốđịnh lượng cơ bản của Oribatida bao gồm: số lượng loài, chỉ số đa dạng loài H’ (chỉ số Shannon – Weaver) là chỉ

số đa dạng của quần xã phụ thuộc vào 2 yếu tố là số lượng loài và tính đồng

đều về sự phong phú của các loài trong quần xã, chỉ số đồng đều J’ (chỉ số

Pielou).

Bảng 3.5. Chỉ số định lượng cấu trúc quần xã Oribatida theo đai cao ở sinh cảnh rừng Kim Giao, VQG Cát Bà, Hải Phòng

Chỉ số Sinh cảnh Rừng Kim Giao ở đai cao 100m Rừng Kim Giao ở đai cao 300m Rừng Kim Giao ở đai cao 500m A1 A2 A1 A2 Thảm lá A1 A2 Thảm lá N 7 5 36 7 41 40 26 362 S 6 4 20 6 18 17 11 24 S2 10 29 41 H’ 1,748 1,332 2,924 1,748 2,783 2,727 2,161 2,579 J’ 0,9755 0,961 0,976 0,9755 0,963 0,9625 0,9011 0,8114 Ghi chú:

A1: tầng đất từ 0 – 10cm S2: số lượng loài theo sinh cảnh A2: tầng đất từ 11 – 20cm H’: chỉ sốđa dạng loài

N: số cá thể theo tầng phân bố J’: chỉ sốđồng đều S: số lượng loài theo tầng phân bố

3.4.1. Số lượng cá thể

Số lượng cá thể Oribatida tăng dần khi lên các đai cao, trong các sinh cảnh thì số lượng cá thể ở tầng đất 0 – 10cm cao hơn ở tầng đất 11 – 20cm và cao nhất ở thảm lá.

3.4.2. Số lượng loài

Càng lên cao thì số lượng loài càng tăng theo thứ tự: rừng Kim Giao ở đai cao 100m (10 loài) – đai cao 300m (29 loài) – đai cao 500m (41 loài).

Theo độ sâu tầng đất trong các sinh cảnh, số lượng loài cũng có sự khác biệt, ở tầng đất 0 – 10cm có số lượng loài cao hơn ở tầng đất 11 – 20cm.

3.4.3. Chỉ số đa dạng loài H’

Chỉ sốđa dạng loài H’ của quần xã Oribatida đạt giá trị cao nhất ở sinh cảnh rừng Kim Giao ở đai cao 500m (ở cả 3 tầng phân bố), giảm dần ở sinh cảnh rừng Kim Giao ở đai cao 300m và thấp nhất ở sinh cảnh rừng Kim Giao

ởđai cao 100m (dao động từ 1,332 đến 1,748).

3.4.4. Chỉ số đồng đều J’

Chỉ số đồng đều đạt giá trị cao ở tất cả các sinh cảnh dao động từ

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ị KẾT LUẬN

1. Cho tới nay đã phát hiện tổng số 53 loài thuộc 35 giống, 22 họ trong khu hệđộng vật Oribatida ở đai cao rừng Kim Giao, VQG Cát Bà trong đó có 45 loài đã xác định được tên khoa học, còn 8 loài chưa định tên ở dạng sp. là:

Furcoppia sp., Oppiela sp., Setoxylobates sp., Liebstadia sp., Rostrozetes sp., Cosmopirnodus sp., Galumna sp., Pergalumna sp..

2. Thành phần loài Oribatida giảm dần theo thứ tự rừng Kim Giao ở đai cao 500m (41 loài) – rừng Kim Giao ở đai cao 300m (29 loài) – rừng Kim Giao ởđai cao 100m (10 loài).

3. Đa số các giống và loài Oribatida tập trung ở đai cao 500m và giảm dần khi xuống đai cao 300m và thấp nhất ởđai cao 100m. Về số lượng giống:

Đai cao 500m (28 giống) > đai cao 300m (22 giống) > đai cao 100m (10 giống); về số lượng loài: Đai cao 500m (41 loài) > đai cao 300m (29 loài) >

đai cao 100m (10 loài).

4. Đã xác định được 18 loài ưu thế trong đó loài Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967 ưu thế ở cả 3 sinh cảnh.

5. Số lượng loài ở tầng đất 0 – 10cm cao hơn ở tầng đất 11 – 20cm và cao nhất ở thảm lá trong các sinh cảnh tại rừng Kim Giao, VQG Cát Bà.

6. Sự tương đồng thành phần loài của quần xã Oribatida ở các sinh cảnh có sự khác biệt rõ rệt. Thấp nhất giữa sinh cảnh rừng Kim Giao ởđai cao 100m và đai cao 300m (13,33%), cao nhất giữa đai cao 300m và đai cao 500m (37,25%).

7. Ở đai cao 500m, đa dạng loài Ve giáp cao hơn ởđai cao 300m và đai cao 100m.Ở các đai cao, chỉ sốđồng đều đạt giá trị cao và xấp xỉ bằng nhau ở

IỊ KIẾN NGHỊ

Do đề tài của chúng tôi được thực hiện trong thời gian ngắn, nên kết quả chưa thấy được phần nào ảnh hưởng của môi trường tới sự thay đổi về số

lượng, thành phần loài Oribatidạ Để có thể đưa ra kết luận chính xác, rõ ràng hơn về mối liên quan giữa Oribatida và môi trường tại đây cần tiến hành nghiên cứu liên tục trong một thời gian nữạ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Quang Mạnh (1980), Nghiên cứu thành phần, phân bố và biến động số lượng của các nhóm Ve bét Cryptostigmata, Mesostigmata,

Prostigmata (Acarina) và Bọ nhảy Collembola (Insecta)ở một số sinh cảnh Tây Nguyên và ngoại thành Hà Nộị – Bộ Giáo Dục, Trường ĐHSP Hà Nội, Lv. Cấp I SĐH, H., tr.1-57.

2. Vũ Quang Mạnh (1984), “Dẫn liệu về nhóm chân khớp bé (Microarthropoda) ở đất Cà Mau (Minh Hải) và Từ Liêm (Hà Nội)”, Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội, 2(1), tr.11-16

3. Vũ Quang Mạnh (2003), Sinh thái học đất, Nxb ĐHSP, tr. 9 - 108, 122 - 129.

4. Vũ Quang Mạnh (2007), Động vật chí Việt Nam, Bộ Ve giáp

Oribatida, Nxb KH và KT, 21, tr. 15 - 346.

5. Vũ Quang Mạnh, Jeleva M., 1987, “Ve giáp (Oribatida, Acari) ở

miền Bắc Việt Nam, Ve giáp thấp”, Tạp chí sinh học, tr.46 – 48.

6. Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa, 1995, “Danh sách các loài Ve giáp

đất (Acari: Oribatei) ở Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 17 (3), tr. 49 – 55 (CĐ). 7. Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh (2006), “Ve giáp họ Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) ở Việt Nam IỊ Phân họ Oppiinae

Grandjean, 1951 và Multioppiinae Balogh, 1983”, Tạp chí khoa học, ĐHQG HN, T.XXII, 4, tr. 66-75.

Tài liệu tiếng nước ngoài

8. Balogh J. and Balogh P. (1992), The Oribatid Genera of the World,

HNHM Press, Budapest, V.1 and 2, pp.1 – 263 and pp. 1 – 375.

9. Balogh J. and Mahunka S. (1967), “New Oribatids (Acari, Oribatei) from Viet Nam” – Act. Zool. Hung., 13 (1-2), pp. 39-74.

10. Ghilarov M. C., 1975, Method of Soil zoogical studies, Nauka,

Moscow, pp. 1 – 48.

Nguồn Internet

11.http://vịwikipediạorg/wiki/V%C6%B0%E1%BB%9Dn_qu%E1%

PHỤ LỤC 1. KẾT QUẢ XỬ LÍ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM PRIMER

PRIMER 26/02/2013 DIVERSE

Univariate Diversity indices Worksheet

Sinh cảnh rừng Kim Giao ở độ cao 100m

Sample S N J' H'(loge) A1 6 7 0,9755 1,748 A2 4 5 0,961 1,332 Tổng 10 12 0,9788 2.254 PRIMER 26/02/2013 DIVERSE

Univariate Diversity indices Worksheet

Sinh cảnh rừng Kim Giao ở đai cao 300m

Sample S N J' H'(loge)

A1 20 36 0,976 2,924

A2 6 7 0,9755 1,748

Thm lá 18 41 0,963 2,783

PRIMER 26/02/2013 DIVERSE

Univariate Diversity indices Worksheet

Sinh cảnh rừng Kim Giao ở đai cao 500m

Sample S N J' H'(loge) A1 17 40 0,9625 2,727 A2 11 26 0,9011 2,161 Thảm lá 24 362 0,8114 2,579 Tổng 41 429 0,8022 2,979

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ

quý báu của gia đình, thầy cô, bạn bè. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết

ơn chân thành tới:

Các thầy cô trong khoa Sinh – KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã nhiệt tình giảng dạỵ

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Đào Duy Trinh là

người trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo trong suốt quá trình thực hiện khóa luận.

Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành khóa luận nàỵ

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2013

Sinh viên

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những nội dung mà tôi trình bày trong khóa luận là kết quả nghiên cứu của bản thân dưới sự hướng dẫn tận tình của TS. Đào Duy Trinh.

Tôi xin chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu trong khóa luận nàỵ

Hà Nội, tháng 5 năm 2013

Sinh viên

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Địa điểm, tầng đất và số lượng mẫu thu ở sinh cảnh rừng

Kim Giao, VQG Cát Bà, Hải Phòng ... 8 Bảng 3.1. Thành phần loài và sự phân bố Oribatida theo độ sâu của

tầng đất ở sinh cảnh rừng Kim Giao, VQG Cát Bà, Hải Phòng ... 17 Bảng 3.2. Thành phần phân loại học của Ve giáp ởđai cao rừng

Kim Giao, VQG Cát Bà, Hải Phòng ... 24 Bảng 3.3. Tỉ lệ Oribatida ưu thế trong các sinh cảnh VQG Cát Bà,

Hải Phòng ... 27 Bảng 3.4. Sự tương đồng về thành phần loài Oribatida giữa các đai cao

ở rừng Kim Giao, VQG Cát Bà, Hải Phòng ... 34 Bảng 3.5. Chỉ sốđịnh lượng cấu trúc quần xã Oribatida theo đai cao

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. Vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng (Ảnh chụp tại VQG Cát Bà

ngày 25-4-2011) ... 12 Hình 3.1. Cấu trúc loài Oribatida ưu thế trong sinh cảnh rừng Kim Giao

ởđai cao 100m ... 29 Hình 3.2. Cấu trúc loài Oribatida ưu thế trong sinh cảnh rừng Kim Giao

ởđai cao 300m ... 30 Hình 3.3. Cấu trúc loài Oribatida ưu thế trong sinh cảnh rừng Kim Giao

ởđai cao 500m ... 31 Hình 3.4. Sự tương đồng về thành phần loài Oribatida giữa các đai cao

MỤC LỤC Trang phụ bìa

Lời cảm ơn Lời cam đoan

Danh mục các bảng Danh mục các hình Danh mục các chữ viết tắt MỞ ĐẦU ... 1 1. Lí do chọn đề tài ... 1 2. Mục đích nghiên cứu ... 3 3. Nội dung nghiên cứu ... 3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ... 4

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ... 4

1.2. Tình hình nghiên cứu Ve giáp (Acari: Oribatida) trên thế giới ... 4

1.3. Tình hình nghiên cứu Ve giáp (Acari: Oribatida) ở Việt Nam ... 6

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 8

2.1. Đối tượng nghiên cứu ... 8

2.2. Địa điểm nghiên cứu ... 8

2.3. Thời gian nghiên cứu ... 9

2.4. Phương pháp nghiên cứu ... 9

2.4.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa ... 9

2.4.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm ... 9

2.5. Xử lý số liệu ... 11

2.6. Một vài nét khái quát về khu vực nghiên cứu ... 12

2.6.1. Thời gian thành lập – Vị trí địa lí – Ranh giới ... 12

2.6.3. Các hệ sinh thái và các kiểu rừng chủ yếu ở Cát Bà ... 13

2.6.4. Chức năng, nhiệm vụ và bộ máy quản lí của VQG Cát Bà ... 14

2.6.5. Khu dự trữ sinh quyển – Quần đảo Cát Bà ... 14

2.6.6. Rừng Kim Giao ... 15

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ... 17

3.1. Đa dạng thành phần loài Oribatida ở sinh cảnh rừng Kim Giao, VQG Cát Bà, Hải Phòng ... 17

3.1.1. Thành phần loài Oribatida ở sinh cảnh rừng Kim Giao, VQG Cát Bà, Hải Phòng ... 17

3.1.2. Thành phần phân loại học của Ve giáp ở đai cao rừng Kim Giao, VQG Cát Bà, Hải Phòng ... 24

3.1.3. Những loài ưu thế có trong sinh cảnh VQG Cát Bà, Hải Phòng ... 27

3.2. Đặc điểm phân bố theo tầng đất của quần xã Oribatida ở sinh cảnh rừng Kim Giao, VQG Cát Bà ... 32

3.3. Sự tương đồng thành phần loài của quần xã Oribatida giữa các đai cao ở sinh cảnh rừng Kim Giao, VQG Cát Bà ... 33

3.4. Cấu trúc quần xã Oribatida theo đai cao ở rừng Kim Giao, VQG Cát Bà ... 36 3.4.1. Số lượng cá thể ... 38 3.4.1. Số lượng loài ... 38 3.4.3. Chỉ sốđa dạng loài H’ ... 38 3.4.4. Chỉ sốđồng đều J’ ... 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 39 Ị KẾT LUẬN... 39 IỊ KIẾN NGHỊ ... 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 41 PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HST : hệ sinh thái H’ : chỉ sốđa dạng loài J’ : chỉ sốđồng đều O : Oribatida VQG : Vườn quốc gia

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến động thành phần loài ve giáp (acari oribatida) tại đai cao địa lý rừng kim giao vườn quốc gia cát bà huyện cát hải hải phòng (Trang 35 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)