Đánh giá về hạ tầng kỹ thuật

Một phần của tài liệu QUY CHẾ QUẢN lý đô THỊ VĨNH yên VĨNH PHÚC (Trang 30 - 40)

5. Nhiệm vụ của đồ án

2.2.Đánh giá về hạ tầng kỹ thuật

2.2.1. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch giao thông

1) Đường giao thông đã thực hiện theo quy hoạch

Bảng 2.3. Các đường giao thông đã thực hiện theo quy hoạch

TT TÊN ĐƯỜNG

QUY HOẠCH HIỆN TRẠNG KHẢO SÁT

ĐÁNH GIÁ CHIỀU DÀI (KM) BỀ RỘNG MẶT CẮT ĐƯỜNG (M) BỀ RỘNG MẶT CĂT ĐƯỜNG (M) 1 QL2A (Tỉnh ủy đến tỉnh lộ 305) (Mặt cắt: C-C) 3,8 34 34 Đã thực hiện đúng với quy hoạch 2

Đường vành đai trong (trục không gian Bắc

Nam phía Nam)

(Mặt cắt: 9-9)

1,9 36

36

Đã thực hiện theo quy hoạch, 1 đoạn tại khu dân cư gần giao cắt với QL2A mới được cải tạo nhỏ hơn so với quy hoạch

3

Đường Nguyễn Tất Thành (QL2A tới đường

sắt hiện hữu)

(Mặt cắt 16-16)

1,1 30

32

Đường đã thực hiện nhưng dải phân cách rộng hơn so với quy hoạch, mặt đường nhựa tốt

4 Vành đai 4.5 Hà Nội (Đường nằm trong KCN Bình Xuyên) (Mặt cắt 3-3) 1,9 50 50

Đã thực theo quy hoạch

2) Đường giao thông đang thực hiện theo quy hoạch

Bảng 2.4. Các đường giao thông đang thực hiện theo quy hoạch

TT TÊN ĐƯỜNG

QUY HOẠCH HIỆN TRẠNG KHẢO SÁT

ĐÁNH GIÁ CHIỀU DÀI (KM) BỀ RỘNG MẶT CẮT ĐƯỜNG (M) BỀ RỘNG MẶT CĂT ĐƯỜNG (M) 1

QL2A ( Phía tây từ tỉnh lộ 305)

(Mặt cắt B-B)

8,5 57 Đường đang thực hiện

mở rộng đoạn đường từ giao lộ với đường vành đai 5 Hà Nội tới giao lộ với đuờng tránh TP. Vĩnh Yên

2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đường vành đai 5 Hà Nội

(Mặt cắt H-H)

1,3 57 - Đoạn đường tại Phía

Bắc QL2A đang được thực hiện

- Đoạn đường hiện trạng phía Nam QL2A chưa được mở rộng

3

Tỉnh lộ 305

(Từ đường tránh TP Vĩnh Yên đến đường vành đai

4,5 Hà Nội) (Mặt cắt 9-9)

6 36 - Đường bê tông đang

hoàn thiện hạng mục hạ tầng kỹ thuật khác - Đoạn đường trong khu vực trị trấn Yên Lạc là đường hiện trạng chưa được mở rộng

4

Đường Đinh Tiên Hoàng (KĐT Nam Vĩnh Yên)

(Mặt cắt 15-15)

5,6 33

Đang thực hiện đoạn từ QL2A vào đến sân Golf Đầm Vạc

5

Đường 2 bên đường sắt hiện trạng

(Mặt cắt 19-19)

22 24 Đang thực hiện đoạn

đường nằm phía bắc so với đường sắt hiện trạng (Từ đường Kim Ngọc tới bến xe Vĩnh Yên)

3) Đường giao thông chưa thực hiện theo quy hoạch

Bảng 2.5. Các đường giao thông chưa thực hiện theo quy hoạch

TT TÊN ĐƯỜNG

QUY HOẠCH HIỆN TRẠNG KHẢO SÁT

ĐÁNH GIÁ MẶT CẮT BỀ RỘNG MẶT CẮT ĐƯỜNG (M) BỀ RỘNG MẶT CĂT ĐƯỜNG (M) 1 QL2A (Đường trục trung tâm KĐT mới từ

Mê Linh tới đường tránh quốc lộ 2A) (Mặt cắt A-A) 4,9 73 28 Đường hiện trạng có 4 làn chính, nhiều đoạn chắp vá và xuống cấp. Mặt cắt đường chưa được mở rộng so với quy hoạch 2

QL2A (Nút giao đường tránh với QL2A tới bên

xe Vĩnh Yên) (Mặt cắt B-B) 2,5 57 28 Đường hiện trạng có 4 làn chính, mặt đường khá tốt nhưng chưa được mở rộng và một số đoạn xây dựng nhà trong khoảng chỉ giới đường đỏ 3 QL2A (Đường tránh thành phố Vĩnh Yên) (Mặt cắt B-B) 11 57 23 Chưa được mở rộng so với quy hoạch

4 QL2B (Đường Kim Ngọc) (Mặt cắt D-D) 0,5 36,5 36,5 Bề rộng mặt cắt đường đảm bảo quy hoạch nhưng chưa có tuyến đường sắt khổ nhẹ LRT theo quy hoạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5

QL2C

(Mặt cắt F-F)

0,8 35 12

Đường hiện trạng mới được cải tạo, nhưng bề rộng và thiết kế mặt cắt đường không đúng với quy hoạch

6 Vành đai 2 TP.Vĩnh Yên (Mặt cắt 1-1) 0,7 52,5 7,5 Đường hiện trạng đã xuống cấp, mặt đường khá xấu 7 Vành đai 4.5 Hà Nội (Từ QL2A nằm ở phía

Đông tới đường vành đai 5 Hà Nội)

(Mặt cắt 3-3)

14,8 60 -

Chưa được thực hiện, hiện tại là ruộng lúa

8 Tỉnh lộ 305 (QL2A - đường tránh QL2A) (Mặt cắt 5-5) 2,4 46 7,5 Đường hiện trạng chưa được mở rộng theo quy hoạch

9 Đường vành đai 4,5 Hà Nội (Từ đường vành đai 5 Hà Nội đến QL2A nằm phía Tây ) (Mặt cắt 8-8) 6,7 50 -

Chưa được thực hiện, hiện tại là ruộng lúa

10

Tỉnh lộ 303 (Đường Hương Canh -

Tân Phong)

(Mặt cắt 9-9)

5,4 36 24 Đường hiện trạng,

chưa thực hiện theo quy hoạch nhưng đường có chất lượng tốt, đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân

11

Trục không gian Bắc Nam – trục tâm linh

(Từ QL2A đến Bắc Đầm Vạc)

(Mặt cắt 10-10)

0,5 35 21,5

Đường hiện trạng chưa thực hiện theo quy hoạch về bề rộng mặt cắt và chưa xây dựng hệ thống LRT

12

Trục không gian Bắc Nam – trục tâm linh (Nam Đầm Vạc đến đầu phía Nam trục không gian Bắc Nam)

(Mặt cắt 11-11)

6,2 35 -

Chưa được thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Nút giao thông quan trọng

- Các nút giao lập thể theo quy hoạch chủ yếu được bố trí tại Đường tránh TP. Vĩnh Yên chưa được thực hiện, các nút giao thông đồng mức hiện tại có thiết kế chưa hợp lý gây mất an toàn khi tham gia giao thông.

Bảng 2.6. Đánh giá tình hình thực hiện các nút giao thông

TT NÚT GIAO THÔNG QUY HOẠCH HIỆN TRẠNG KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ

1 Giao lộ giữa QL2A với đường

2 Giao lộ giữa đường tránh

QL2A với TL305 Chưa thực hiện

3

Đọan từ giao lộ giữa QL2A với đường vành đai 5 Hà Nội đến giao lộ giữa đường tránh QL2A

với đường vành đai 5 Hà Nội

Chưa thực hiện

4 Giao lộ giữa QL2A phía Tây

5) Các hệ thống giao thông khác a) Đường sắt

Trên địa bàn khu vực nghiên cứu có tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai chạy qua: huyện Bình Xuyên, Thành phố Vĩnh Yên, các huyện Tam Dương và Vĩnh Tường với 35 km, trong đó có một ga chính có diện tích là 10.190m2, nằm ở phường Ngô Quyền, thành phố Vĩnh Yên. Đây là tuyến đường sắt nối thủ đô Hà Nội qua Vĩnh Phúc tới các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc và với Trung Quốc.

Mặc dù, tuyến đường sắt quốc gia đi qua tỉnh là một thuận lợi tiềm năng, nhưng do sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung của các địa phương, cũng như giao thương quốc tế (với Trung Quốc) dọc theo toàn tuyến còn chậm, hiệu quả tuyến đường này chưa cao. Ở khía cạnh ngược lại, năng lực vận tải đường sắt còn yếu, khổ đường vẫn là 1m, tốc độ vận hành tàu còn chậm, chưa tạo điều kiện mở đường cho phát triển.

Hình 2.36. Tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai

Hình 2.37. Ga Vĩnh Yên

b) Hệ thống giao thông công cộng

Hệ thống xe buýt liên huyện và liên tỉnh (đi Hà Nội), kế nối các đô thị của đô thị Vĩnh Phúc đã có, đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân. Hiện nay đã có các tuyến xe buýt nối Vĩnh Yên với các huyện Bình Xuyên, Lập Thạch,

Sông Lô, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Tam Đảo, Tam Dương, Phúc Yên và nối Vĩnh Yên với Hà Nội. Hiện trên địa bàn có tất cả 9 tuyến xe:

+ Tuyến VP01: Vĩnh Yên – Bắc Thăng Long Nội bài, tần suất 10-15 phút /chuyến;

+ Tuyến VP03: Vĩnh Yên – Sông Lô, tần suất 20-30 phút/chuyến; + Tuyến VP04: Vĩnh Yên – Vĩnh Tường, tần suất 30-40 phút/chuyến; + Tuyến VP05: Vĩnh Yên – Yên Lạc, tần suất 30-40 phút/chuyến; + Tuyến VP06: Vĩnh Yên – Lập Thạch, tần suất 30-40 phút/chuyến; + Tuyến VP07: Vĩnh Yên – Tam Đảo, tần suất 30-40 phút/chuyến; + Tuyến VP08: Vĩnh Tường – Phúc Yên, tần suất 30-40 phút/chuyến; + Tuyến VP09: Vĩnh Tường – Phúc Yên 2 tần suất 30-40 phút/chuyến.

Hình 2.38. Một số tuyến xe bus đang hoạt động trên địa bàn

Hệ thống đường sắt nội đô LRT chưa thực hiện.

NHẬN XÉT: Công tác quy hoạch giao thông được quan tâm thực hiện theo từng giai đoạn cụ thể. Hiện tại hệ thống giao thông đang được thực hiện theo Quy hoạch tổng thể giao thông tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Bên cạnh đó, một số dự án giao thông cũng được triển khai theo quy hoạch chung đô thị Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.

Tuy nhiên, quá trình triển khai đôi khi còn chưa có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các quy hoạch nhất là một số tuyến giao thông thuộc hệ thống hạ tầng khung đô thị Vĩnh Phúc chưa có sự thống nhất về hướng tuyến một cách cụ thể.

Một phần của tài liệu QUY CHẾ QUẢN lý đô THỊ VĨNH yên VĨNH PHÚC (Trang 30 - 40)