Tiến hành khảo sỏt khả năng hấp phụ của N-CMC trong mụi trường trung tớnh (pH=7) sử dụng dung dịch muối của cỏc kim loại cú nồng độ 5mM ở 30oC với cỏc thời gian hấp phụ khỏc nhaụ Đỏnh giỏ khả năng hấp phụ thụng qua việc xỏc định tỉ lệ giữa lượng ion kim loại hấp phụ và dung lượng hấp phụ của N-CMC. Kết quả nghiờn cứu được minh họa trờn hỡnh 3.10. T% 0 20 40 60 80 100 120 0 20 40 60 80 100 120 140
Thoi gian phut
Cu Pb Mn Fe
Từ kết quả thu được cho thấy, khả năng hấp phụ kim loại để đạt tới dung lượng hấp phụ đối với N-CMC là tương đối nhanh, cụ thể đối với mẫu N-CMC thời gian đạt hấp phụ dung lượng tối đa từ 45- 60 phỳt, trong khi đú đối với chitosan thời gian để dung lượng hấp phụ tối đa từ 3-4 giờ[36, 46]. Cú thể giải thớch kết quả thu được này thụng qua việc giải thớch tớnh chất hấp phụ của chitosan ban đầu và dẫn xuất N-cacboxymetyl chitosan. Đối với chitosan, quỏ trỡnh hấp phụ chủ yếu thụng qua việc hỡnh thành cỏc liờn kết phối trớ giữa cỏc cặp electron khụng liờn kết (trờn nguyờn tử nitơ và oxi) với cỏc obitan (d) trống của ion kim loại chuyển tiếp. Ngoài ra, trong quỏ trỡnh hấp phụ ion kim loại chitosan ở trạng thỏi rắn nờn diện tớch tiếp xỳc nhỏ đồng thời đõy cũng là nguyờn nhõn làm cản trở chuyển động tự do của cỏc nhúm tạo phức nờn thời gian hấp phụ kộo dài và dung lượng hấp phụ đạt thấp. Đối với dẫn xuất N-cacboxymetyl chitosan, quỏ trỡnh hấp phụ ngoài khả năng tạo phức tương tự chitosan cũn xảy ra sự kết hợp giữa cỏc ion mang điện tớch õm của nhúm cacboxyl (-COO-) với cỏc ion kim loại mang điện tớch dương tạo thành dạng muối khụng tan. Mặt khỏc, trong quỏ trỡnh hấp phụ N-cacboxymetyl chitosan chuyển dần từ dạng tan hoàn toàn trong nước sang trạng thỏi kết tủa nờn diện tớch tiếp xỳc và độ linh động của cỏc nhúm tham ra tạo phức lớn làm cho quỏ trỡnh tạo phức và kết hợp với ion kim loại xảy ra thuận lợị Chớnh vỡ vậy, quỏ trỡnh hấp phụ xảy ra nhanh và dung lượng hấp phụ đạt được cao hơn so với khi sử dụng chitosan.