5. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Về mặt định tính
Hệ thống câu hỏi TNKQ phần Andehit – xeton – axit cacboxylic đảm bảo tính chính xác, khoa học, phù hợp với nội dung chƣơng trình hóa học 11 nâng cao.
Hệ thống câu hỏi TNKQ phần Andehit – xeton – axit cacboxylic đƣợc xây dựng tƣơng đối đầy đủ, phong phú, có tính khả thi khi sử dụng vào trong quá trình KT – ĐG.
3.4.2. Về mặt định lượng
Để định lƣợng về chất lƣợng câu hỏi biên tập và đƣợc sử dụng vào các bài kiểm tra 15 phút, 45 phút, chúng tôi tiến hành tính độ khó (K) và độ phân biệt (P).
Bảng 3.3. Độ khó (K) và độ phân biệt (P) của các câu hỏi đã kiểm tra
Câu K P Câu K P Câu K P
3 0,89 0,92 51 0,89 0,93 125 0,76 0,93 4 1,00 0,93 55 0,78 0,92 126 0,53 0,80 5 0,78 1,00 56 0,71 0,83 127 0,60 0,70
8 0,53 0,75 57 0,76 1,00 129 0,69 0,93 11 0,89 0,92 59 0,73 0,83 130 0,62 0,86 12 0,76 0,83 63 0,80 0,92 131 0,89 0,86 13 0,68 0,83 65 0,76 0,83 132 0,76 0,70 14 0,80 0,87 66 0,76 0,83 133 1,00 0,70 17 0,57 0,92 67 0,71 1,00 134 0,76 0,70 18 0,67 0,83 82 0,71 0,83 135 0,67 0,80 20 0,89 1,00 83 0,78 0,92 136 0,60 0,80 23 0,44 0,92 84 0,78 0,83 137 0,67 0,80 24 0,76 0,92 85 0,76 0,83 139 0,53 0,80 25 0,71 1,00 92 0,89 0,60 142 0,84 0,70 26 0,40 0,92 93 0,93 0,93 143 0,78 0,86 31 0,44 0,75 97 0,71 0,90 145 0,89 0,93 32 0,73 0,83 98 0,76 0,80 146 0,64 0,70 35 0,73 1,00 99 0,58 0,70 149 0,64 0,80 36 0,37 0,67 101 0,76 0,90 150 0,67 0,93 37 0,47 0,75 102 0,82 0,70 153 0,69 0,87 38 0,42 0,83 103 0,84 0,86 154 0,8 0,70 39 0,84 0,86 105 1,00 0,60 157 0,58 0,40 42 0,67 0,83 106 0,89 0,70 158 0,89 0,70 45 0,60 0,92 114 0,49 0,50 169 0,84 0,80 46 0,88 0,92 121 0,55 0,70 170 0,49 0,90 49 0,76 0,86 122 0,82 0,60 171 0,73 0,80 50 0,53 0,85 124 0,80 0,93
Kết quả (bảng 3.3) cho thấy, độ khó và độ phân biệt của các câu hỏi đƣợc sử dụng trong các đề kiểm tra ở mức độ trung bình và cao. Điều đó cho
thấy các câu hỏi ở mức độ trung bình và dễ nhƣng khá hay. Vì vậy, có thể sử dụng các câu hỏi này trong việc kiểm tra đại trà.
Kết quả thử nghiệm còn cho biết trình độ và khả năng của HS sau khi học xong một bài hay một chƣơng. Điểm của các bài kiểm tra ở mức từ 7 đến 9 ở cả hai lớp đều chiếm tỉ lệ cao, điểm ở mức yếu, kém chiếm tỉ lệ rất nhỏ khoảng 4,44% - 6,66%, số HS đạt điểm tuyệt đối ở hai lớp trong khoảng 13,33% - 15,55%. Điều đó cho thấy mức độ câu hỏi ở các đề kiểm tra đã phù hợp với từng đối tƣợng HS.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Sau một thời gian nghiên cứu với sự cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hƣớng dẫn, tôi đã hoàn thành đề tài và thu đƣợc những kết quả sau:
1. Đã nghiên cứu về vai trò của TNKQ trong kiểm tra việc dạy và học; kĩ thuật soạn một câu hỏi TNKQ.
2. Đã nghiên cứu nội dung chƣơng trình sách giáo khoa Hoá học 11 nâng cao, chƣơng 9: “Andehit – xeton – axit cacboxylic ”.
3. Đã hệ thống hoá đƣợc các dạng câu hỏi TNKQ chƣơng 9: “Andehit – xeton – axit cacboxylic” sách giáo khoa Hoá học 11 nâng cao. Cụ thể:
Biên soạn đƣợc 80 câu trắc nghiệm phần andehit – xeton. Các câu hỏi và bài tập đƣợc chia thành 3 dạng.
Biên soạn đƣợc 80 câu trắc nghiệm phần axit cacboxylic. Các câu hỏi và bài tập đƣợc chia thành 3 dạng.
4. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, phân tích kết quả thực nghiệm. Qua đó đánh giá sơ bộ độ khó của 80 câu hỏi đã biên soạn.
Các câu hỏi này sẽ tiếp tục sửa chữa, thử nghiệm nhiều lần để có bộ đề kiểm tra chất lƣợng hơn.
Một số đề xuất:
Giáo viên phổ thông nên tích cực tìm tòi và sử dụng câu hỏi TNKQ trong KT - ĐG chất lƣợng học tập của học sinh.
Cần tăng cƣờng số lƣợng và chất lƣợng các câu hỏi TNKQ trong KT – ĐG môn hóa học.
Tiếp tục nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trên làm tài liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy và học tập của mình ở các năm tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Cao Thị Thiên An, Bộ đề thi trắc nghiệm tuyển sinh Đại học – Cao đẳng hoá học. Nhà xuất bản Đai học Quốc Gia Hà Nội. Hà Nội, 2007.
[2]. Tạ Thị Kiều Anh, Trƣơng Quang Đạo, Nguyễn Thị Hoa, Dƣơng Quang Huấn, Phạm Tuấn Hùng, Lê Văn Hiển, Trƣơng Duy Quyền, Lê Thị Mỹ Trang, Đinh Quốc Trƣờng, Bộ đề ôn luyện thi trắc nghiệm môn hoá học,
Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, Hà Nội, 2009.
[3]. Phạm Ngọc Bằng, Đặng Thị Oanh...,Bài tập trắc nghiệm tự luận hoá học 11, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 2007.
[4]. Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng,
Hoá học 11 nâng cao, Nhà xuất bản giá dục, Hà Nội, 2011.
[5]. Trần Thị Thu Huệ, Lê Thị Phƣơng Lan, Cao Thị Thặng, Kiểm tra đánh giá kết quả học tập hoá học 11, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 2007.
[6]. Nguyễn Đức Huy, Nguyễn Thị Hƣơng, Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 2007.
[7]. Nguyễn Bích Liên, Ôn kiến thức luyện kĩ năng hoá học 11, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 2007.
[8]. Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thƣ....Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm hoá học phổ thông, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 2007.
[9]. Quan Hán Thành, Phương pháp giải bài tập hoá học 11 trắc nghiệm và tự luận phần hữu cơ, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 2008.
[10]. Nguyễn Xuân Trƣờng, Bài tập trắc nghiệm hoá học 11. Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 2007.
[11]. Nguyễn Xuân Trƣờng, Trắc nghiệm và sử dụng trắc nghiệm trong dạy học ở trường phổ thông, Nhà xuất bản đại học sƣ phạm, Hà Nội, 2006.
PHỤ LỤC
ĐÁP ÁN HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN ANDEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC
1D 2C 3A 4C 5C 6C 7C 8C 9C 10C
11C 12C 13C 14D 15B 16C 17D 18A 19B 20B
21 22 23D 24D 25C 26D 27C 28 29 30B
31C 32A 33C 34C 35D 36C 37C 38C 39A 40B 41C 42C 43C 44D 45B 46A 47B 48A 49A 50D 51B 52B 53B 54A 55A 56D 57A 58CC 59AD 60C 61C 62B 63AB 64D 65A 66C 67C 68B 69D 70A 71A 72A 73C 74C 75B 76A 77A 78C 79A 80A 81D 82B 83D 84B 85D 86A 87C 88A 89C 90B 91A 92B 93C 94A 95A 96D 97B 98D 99B 100C 101D 102A 103D 104B 105D 106C 107B 108C 109 110 111A 112C 113A 114D 115B 116B 117A 118B 119C 120A 121 122C 123B 124A 125A 126C 127D 128D 129A 130A 131C 132B 133A 134C 135B 136B 137A 138 139A 140D 141D 142C 143C 144D 145A 146C 147D 148B 149A 150C 151B 152A 153C 154B 155C 156A 157B 158A 159C 160A 161B 162C 163C 164B 165C 166C 167C 168A 169D 170D 171A 172D 173D 174D 175B 176A 177D 178A 179C 180A