Điều kiện tự nhiờn và kinh tế xó hộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ gieo cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa thuần vụ xuân 2013 tại huyện quan sơn tỉnh thanh hóa (Trang 45 - 47)

- Năng suất sinh vật học (NSSVH: tạ/ha): Thu về 5 khúm/ụ, cõn lấy trọng lượng khụ, sau ủú tớnh trọng lượng trung bỡnh của 1 khúm (PTB)

3.1.Điều kiện tự nhiờn và kinh tế xó hộ

Quan Sơn được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 01 thỏng 01 năm 1997, là một huyện vựng cao biờn giới phớa Tõy của tỉnh Thanh Hoỏ cú vị trớ địa lớ: 21 0 06’15’’ - 200 24' 30", độ vĩ bắc; 104036’30’’ - 1050 08' 25" độ kinh đụng; là vựng đầu nguồn của hệ thống sụng Mó; phớa Bắc giỏp huyện Quan Hoỏ, phớa

Đụng giỏp huyện Bỏ Thước và huyện Lang Chỏnh; phớa Tõy và phớa Nam giỏp nước CHDCND Lào; cú 13 đơn vị hành chớnh (trong đú xó Trung Tiến vừa được chia tỏch thỏng 02 năm 2009); cú 11 xó + 01 bản của xó Trung Hạ là xó đặc biệt khú khăn thuộc Chương trỡnh 135 giai đoạn II ; cú 6 xó giỏp biờn giới với nước bạn Lào (16 bản giỏp biờn) với tổng đường biờn giới 64 km.

Tổng diện tớch tự nhiờn: 93.017,03 ha. Trong đú, đất lõm nghiệp: 80,047,22 ha, chiếm 93,35%; Đất nụng nghiệp: 6.785,11 ha, chiếm 7,29%. Tổng dõn số năm 2012: 36.172 người, gồm 4 dõn tộc: Thỏi, Mường, Kinh, H'mụng cựng chung sống (trong đú: Dõn tộc Thỏi chiếm 85,72%); Tỷ lệ hộ nghốo năm 2012 là 47,32%.

Với tỷ lệ diện tớch đất nụng nghiệp rất thấp (7,29%) so với tổng diện tớch đất tự nhiờn toàn huyện, cho thấy sản xuất nụng nghiệp rất manh mỳn, với 90% dõn số trong huyện sống bằng nghề sản xuất Nụng - Lõm nghiệp, điều kiện sản xuất nụng nghiệp chủ yếu là một số diện tớch chõn ruộng bậc thang nhỏ lẻ và một số diện tớch đất nương rẫy theo qui hoạch để sản xuất cõy lương thực và rau màu cỏc loại. Trỡnh độ dõn trớ thấp, phương thức canh tỏc vẫn cũn mang phong tục tập quỏn của địa phương, cơ sở hạ tầng và dịch vụ vật tư cho sản xuất nụng lõm nghiệp cũn yếu và thiếu, đời sống của nhõn dõn đang cũn nghốo nờn khụng cú kinh phớ để đầu tư cho sản xuất như: giống cõy con mới cú năng suất cao, phõn bún, thuốc trừ sõu cỏc loại và qui hoạch đầu tư cho phỏt triển chăn nuụi. Vỡ vậy việc ỏp dụng và đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất cũn nhiều hạn chế, dẫn đến năng suất, sản lượng cõy lương thực và hoa màu trờn địa bàn huyện cũn thấp nờn lương thực sản xuất cung cấp tại chỗ cũn thiếu, đời sống của nhõn dõn trong huyện đang cũn rất nhiều khú khăn.

Để sản xuất nụng nghiệp của huyện phỏt triển, trước mắt cần phải cú sự đầu tư ban đầu để chuyển đổi giống cõy, con cú năng suất cao phự hợp với điều kiện đất đai, khớ hậu và đầu tư khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng về đất đai như:

đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi vừa và nhỏ (tuỳ theo điều kiện từng vựng) cung cấp nước tưới và khai hoang hết diện tớch đất cú khả năng sản xuất nụng nghiệp đưa vào sản xuất ổn định, đầu tư phỏt triển và chăn nuụi gia sỳc, gia cầm với qui mụ lớn.

Địa hỡnh:Là vựng đồi nỳi cao khú khăn hiểm trở, hướng nỳi chủ yếu phõn bố theo hướng Tõy bắc và Đụng nam, cú những đỉnh cao trờn 1.000m. Diện tớch bề mặt lónh thổ bị chia cắt mạnh, trờn 91% diện tớch là đồi nỳi cao, độ dốc cao nhất >350.

Khớ hậu: Chịu ảnh hưởng chung của khớ hậu nhiệt đới giú mựa và tiểu khớ hậu do địa hỡnh tạo nờn; ảnh hưởng trực tiếp của giú Tõy Nam khụ núng từ thỏng 4 đến thỏng 7. Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm là 250C; nhiệt độ cao nhất: 300C - 390C; thấp nhất từ 40C - 100C, cú thời điểm xuống đến 00C (tại cỏc điểm vựng cao). Độ ẩm trung bỡnh 86%.

Túm lại: Đặc điểm nổi bật của khớ hậu, thời tiết huyện Quan Sơn là: Lượng mưa lớn, nhiệt độ cao, ỏnh sỏng dồi dào và là điều kiện thuận lợi cho việc phỏt triển và thõm canh cỏc giống lỳa cú năng suất chất lượng cao và thời gian sinh trưởng ngắn ở cỏc khu vực cú điều kiện canh tỏc. Khớ hậu huyện Quan Sơn, một năm chia làm 2 mựa: Mựa núng và mựa lạnh. Mựa núng bắt đầu từ thỏng 4 đến thỏng 10, kốm theo nhiệt độ và độ ẩm cao; mựa lạnh cú nhiệt độ và lượng mưa thấp kộo dài từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau. Đõy là điều kiện thuận lợi để phỏt triển cõy lỳa nước trong chương trỡnh lỳa chất lượng của huyện. Tuy nhiờn, cần chỳ ý đến hiện tượng bất lợi như: Địa hỡnh cú độ dốc, mưa nhiều gõy lũ lụt đặc biệt là lũ quột, sạt lở đất ảnh hưởng lớn đến sản xuất nụng nghiệp trong đú cú việc thõm canh cõy lỳa nước. Nhiệt độ thấp trong mựa lạnh là mặt trở ngại đối với cõy lỳa, ảnh hưởng đến thời vụ sản xuất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ gieo cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa thuần vụ xuân 2013 tại huyện quan sơn tỉnh thanh hóa (Trang 45 - 47)