Khản ăng sinh sản của chim Cỳt

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng của chim cút thịt và khả năng sinh sản của chim cút đẻ nuôi tại phường cam giá, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 45 - 52)

2.4.5.1. Tuổi đẻ lần đầu của chim Cỳt

Khả năng sinh sản của chim là tuổi mà chim bắt đầu đẻ quả trứng đầu tiờn, thể hiện rừ khả năng thành thục về tớnh của chim. Giai đoạn này người chăn nuụi bắt đầu thu lại lợi nhuận của việc nuụi chim cỳt đẻ.

Theo cỏc nghiờn cứu thỡ chim bắt đầu cho trứng ở 35-45 ngày tuổi, nhưng đối với nhiều hộ chăn nuụi cú kinh nghiệm thỡ khụng nờn cho chim đẻ

sớm vỡ như thế sẽ làm giảm năng suất và đàn chim mau tàn về sau này. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh nuụi thớ nghiệm tại trại cụ chỳ Thành - Loan, chỳng tụi chưa cú kinh nghiệm nhiều về việc kỡm hóm ngày đẻ của chim, do vậy chim

đẻ tự do khi cú khả năng cho trứng. Kết quả thể hiện qua bảng 2.8.

Bng 2.8. Tui đẻ ln đầu ca chim Cỳt

Dóy

Số ngày

Dóy 1 Dóy 2 Dóy 3 Dóy 4

Số trứng Tỉ lệ (%) Số trứng Tỉ lệ (%) Số trứng Tỉ lệ (%) Số trứng Tỉ lệ (%) 35 5 6,17 3 3,70 0 0,00 0 0,00 36 0 0,00 2 2,47 0 0,00 1 1,25 37 0 0,00 0 0,00 2 2,53 1 1,25 38 4 4,94 3 3,70 4 5,06 3 3,75 39 7 8,64 9 11,11 3 3,80 10 12,50 40 10 12,35 14 17,28 16 20,25 15 18,75 41 20 25,00 16 19,75 13 16,46 16 20,00 42 19 23,75 17 20,99 18 22,78 13 16,25 43 20 25,00 18 22,22 17 21,52 15 18,75 44 21 26,25 20 24,69 18 22,78 18 22,50 45 20 25,00 21 25,93 20 25,32 17 21,25 46 22 27,50 21 25,93 20 25,32 20 25,00 …

Từ kết quả bảng 2.8 cho thấy tuổi đẻ quả trứng đầu tiờn là chim 35 ngày tuổi, ở dóy 1 đẻ 5 quảđạt 6,17%, dóy 2 đẻ 3 quả đạt 3,70%, dóy 3 và dóy

4 khụng đẻ quả nào. Trong 3 ngày tiếp theo chim đẻ thất thường, dóy 1 sau khi đẻ 5 quả trứng đầu tiờn thỡ ngưng đẻ trong 2 ngày tiếp theo đến ngày thứ 4 lại đẻđược 4 quả, dóy 3 thỡ đến ngày tuổi thứ 37 mới thấy đẻ 2 quả trứng đầu tiờn. Năm ngày sau khi đẻ quả trứng đầu tiờn (ngày thứ 40) thỡ tất cả chim của 4 dóy đều đó đẻổn định và tỷ lệ tăng dần theo ngày tuổi.

2.4.5.2. Tỷ lệ đẻ trứng

Bng 2.9. T l đẻ trng

Dóy

Tuần

Dóy 1 Dóy 2 Dóy 3 Dóy 4

Số trứng Tỉ lệ (%) Số trứng Tỉ lệ (%) Số trứng Tỉ lệ (%) Số trứng Tỉ lệ (%) 5 5 0,88 3 0,53 0 0,00 0 0,00 6 56 10,00 61 10,76 56 10,13 51 8,99 7 145 26,56 146 26,07 200 37,59 131 23,69 8 226 41,93 213 38,04 209 40,35 197 36,08 9 336 62,34 303 54,11 274 52,90 282 51,65 10 417 77,37 406 73,42 372 71,81 372 68,13 11 459 85,16 448 81,01 447 87,48 430 78,75 12 474 87,94 472 86,45 452 89,68 454 84,23 13 474 87,94 491 89,93 450 89,29 464 86,09 14 476 88,31 483 88,46 443 87,90 462 85,71 15 469 87,01 477 87,36 449 89,09 464 86,09 16 473 87,76 484 88,64 460 91,27 470 87,20 17 476 88,31 488 89,38 462 91,67 475 88,13 Qua bảng 2.9 ta thấy chim Cỳt cú tỷ lệ đẻ trứng tăng dần từ tuần 5 đến tuần 10. Tỷ lệ đẻ của chim 5 tuần tuổi (ở dóy 1 là 0,88%, dóy 2 là 0,53%, dóy 3 và dóy 4 là 0,00%); và chim 6 tuần tuổi (ở dóy 1 là 10%, dóy 2 là 10,76%, dóy 3 là 10,13%, dóy 4 là 8,99%) đạt tỷ lệ thấp vỡ thời gian này chim bắt đầu

hoàn thiện bộ mỏy sinh sản và đẻ trứng nờn tỷ lệ đẻ cũn thấp, nhưng khi được 9 tuần tuổi thỡ chim đó đẻ ổn định (dóy 1 là 62,34%, dóy 2 là 54,11% dóy 3 là 52,905 và dóy 4 là 51,65%). Từ tuần 11 đến tuần 17 chim bắt đầu đẻ rộ, tỷ lệ đẻ cao (tuần 14 tỷ lệ đẻ của dóy 1 là 88,31%, dóy 2 là 88,46, dóy 3 là 87,90%, dóy 4 là 85,71%); tỷ lệ đẻổn định ở mức này và cú thể cao hơn tựy thuộc vào

điều kiện chăm súc nuụi dưỡng, điều kiện mụi trường, dịch bệnh và cỏc tỏc

động của con người. Với tỷ lệ đẻ trứng cao và ổn định, giỏ thành tương đối cao (500-600đ/quả), sức tiờu thụ mạnh, nuụi chim Cỳt đẻ đem lại lợi nhuận khỏ cao cho người chăn nuụi.

2.4.6. Mt s bnh thường gp chim Cỳt Bng 2.10. Mt s bnh thường gp chim Cỳt Bệnh Số con theo dừi Số con mắc Tỷ lệ mắc Số con khỏi Tỷ lệ khỏi Cầu trựng 300 104 34,67 104 100 Bạch lị 300 104 34,67 104 100 Đẻ trứng trắng 300 207 69,00 207 100 Trong quỏ trỡnh nuụi chim Cỳt thớ nghiệm tụi thấy chim bị mắc cỏc bệnh cầu trựng, bạch lị, đẻ trứng trắng.

- Bệnh cầu trựng cú:

+ Triệu chứng: Cỳt ăn ớt, lụng xự, phõn cú lẫn mỏu tươi hoặc màu xỏm

đụi khi cú lẫn bọt

+ Bệnh tớch: Phần ruột non và 2 manh tràng (nhất là đoạn cuối của 2 manh trành) cú những đoạn phỡnh to nhỡn ngoài thấy đen, mổ ra cú mỏu.

+ Trị bệnh: Dựng rigecoccin trộn 1g/10kg thức ăn, điều trị liờn tục trong 7 ngày

- Bệnh bạch lị

+ Triệu chứng: Ủ rũ, kộm ăn, tụ lại từng đỏm. Phõn tiờu chảy màu trắng, hậu mụn dớnh phõn đúng thành cục, chim thở khú. Tỷ lệ chết 5-15%. Tiờu chảy lỗ huyệt ướt, đứng nhắm mắt.

+ Điều trị: Dựng khỏng sinh Ampicillin cho uống 1g/20kg thể trọng trong 5 ngày. Kết hợp uống B.complex 3g/lớt nước.

- Đẻ trứng trắng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do chim Cỳt bị thoỏi húa giống; bị stress do mụi trường; thức ăn thiếu hoặc mất cõn đối dưỡng chất; chăm súc chim khụng hợp lý hoặc chim bị bệnh bạch lỵ, thương hàn; dịch tả; viờm phế quản truyền nhiễm.

Triệu chứng

Trứng chim đẻ ra khụng cú sắc tố, khụng cú hoa đặc trưng, thậm chớ khụng cú vỏ. Bờn cạnh cũn cú những triệu chứng như: phõn cú màu vàng nhớt, chim bỏ ăn ủ rũ, cú con cũn bị liệt chõn và cú con thỡ nghẹo cổđi giật lựi.

Phũng trị

Lựa những con giống tốt, chăm súc hợp lý, sử dụng thức ăn đảm bảo chất lượng, bổ sung thờm thuốc bổ, men tiờu húa vào thức ăn, nước uống nhằm nõng cao sức đề khỏng của chim. Khi chim bị bệnh, cần tỡm hiểu rừ nguyờn nhõn đểđưa ra phương ỏn điều trị phự hợp.

- Đối với bệnh liệt (chim khụng đi đứng được, khụng ăn uống được,

ốm dần rồi chết, chõn liệt khụng thể đi được) và động kinh (chim nghẹo cổ, đi giật lựi) thỡ chỉ phỏt hiện khi chim đó mắc bệnh nặng nờn khụng thể điều trị được.

2.5. Kết luận, tồn tại và đề nghị

2.5.1. Kết lun

1. Tỷ lệ sống của chim cỳt tương đối cao và tăng dần theo tuần tuổi (tuần 1 là 96,00%, tuần 2 là 97,22%, tuần 3 là 98,21%, tuần 4 là 98,55%, tuần 5 là 99,26%).

+ Sinh trưởng tớch lũy: 4 tuần đầu khối lượng chim tăng mạnh (từ 7,28

đến 156,80g/con, sang tuần thứ 5 khối lượng chim tăng chậm lại (191,45g/con).

+ Sinh trưởng tuyệt đối: tăng dần từ tuần thứ 1 đến tuần 4 (0,96; 3,28; 6,86; 10,16g/con/ngày) nhưng đến tuần thứ 5 lại giảm xuống 5,04g/con/ngày.

+ Sinh trưởng tương đối: ở những tuần đầu chim cú sinh trưởng tương

đối cao sau đú giảm dần theo tuần tuổi (tuần 1 là 63,33%, tuần 2 là 89,97%, tuần 3 là 78,78%, tuần 4 là 58,97%, tuần 5 là 20,29%) điều này hoàn toàn phự hợp với quy luật phỏt triển của chim cỳt.

3. Khả năng sử dụng và chuyển húa thức ăn của chim cỳt:

+ Lượng thức ăn tiờu thụ của chim tăng dần từ 1 đến 4 tuần tuổi (10,09; 17,10; 21,60; 27,30; 32,60kg).

+ TTTĂ/kg tăng khối lượng giảm dần từ 1 đến 4 tuần tuổi (49,83; 24,84; 14,98; 12,79), tuần 5 lại tăng cao (30,81kg).

4. Chi phớ/ chim cỳt xuất bỏn: Đối với đàn chim thớ nghiệm chi phớ/ chim xuất bỏn là 8.081,87đ, nuụi 300 con sẽ thu được 785.000đ tiền lói.

5. Khả năng sinh sản của chim cỳt:

+ Tuổi đẻ quả trứng đầu tiờn là 35 ngày, đến 40 ngày chim bắt đầu đẻổn định. + Tỷ lệ đẻ tăng dần, từ tuần 11 đến tuần 17 chim đẻ rộ (đạt từ 81,01%

đến 91,67%).

6. Một số bệnh thường gặp ở chim cỳt là bệnh cầu trựng, bạch lị, đẻ trứng trắng, liệt và động kinh.

2.5.2. Tn ti

Bản thõn lần đầu tiờn làm quen với cụng tỏc nghiờn cứu, nờn cũn nhiều lỳng tỳng, chưa so sỏnh được với cỏc nghiờn cứu khỏc.

Trại chưa cú đầy đủ trang thiết bị và hoạt động với tớnh chất và mục

đớch sản xuất kinh doanh nờn nhiều trường hợp chưa thực sự tạo điều kiện cho tụi trong quỏ trỡnh nghiờn cứu.

2.5.3. Đề ngh

Để cố kết quả nghiờn cứu khỏch quan, đầy đủ, chớnh xỏc hơn, đề nghị

Nhà trường và Khoa Chăn nuụi Thỳ y cho sinh viờn khúa sau tiếp tục nghiờn cứu đề tài này, vớ dụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nghiờn cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến sức đề khỏng của chim và khả năng sinh sản của chim.

+ Nghiờn cứu về cỏc loại bệnh và cỏch phũng trị cỏc bệnh đú trờn đàn chim Cỳt sinh sản.

- Chim Cỳt thớch nghi với điều kiện khớ hậu tại tỉnh Thỏi Nguyờn nờn cần đầu tư và phỏt triển chim Cỳt.

- Cần cú những chỳ ý về mặt dinh dưỡng cho chim Cỳt một cỏch hiệu quả

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Duy Điều (2008), Nghiờn cứu sức sản xuất, chọn lọc nhõn thuần chim bồ cõu Phỏp, Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp, Viện Chăn nuụi.

2. Bựi Hữu Đoàn, 2009, Giỏo trỡnh Chăn nuụi đà điểu và chim, NXB Nụng

nghiệp Hà Nội.

3. Vừ Thị Ngọc Lan, Trần Thụng Thỏi, 2006, Nuụi cỳ, NXB Nụng nghiệp Hà Nội. 4. Đào Đức Long, 2002, Sinh học về cỏc giống gia cầm ở Việt Nam, NXB

Khoa học và kỹ thuật.

5. Nguyễn Thị Mai, Bựi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh (2009), Chăn nuụi gia cầm,

NXB Nụng nghiệp Hà Nội.

10. Trung tõm Nghiờn cứu gia cầm Thuỵ Phương,Viện Chăn nuụi, 1999, Tuyển tập cụng trỡnh nghiờn cứu KHKT gia cầm, NXB Nụng nghiệp Hà Nội.

11. Trung tõm Nghiờn cứu gia cầm Thuỵ Phương,Viện Chăn nuụi, 2007,

Tuyển tập cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học- cụng nghệ chăn nuụi gia cầm,

NXB Nụng nghiệp Hà Nội.

12.Trần Cụng Xuõn, Nguyễn Thiện, 1999, Đà điểu - vật nuụi của thế kỷ 21 ở Việt Nam, NXB Nụng nghiệp Hà Nội. II. Tài liệu khỏc 13. http://www.khuyennongvn.gov.vn 14. http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bao-cao-nong-nghiep-danh-gia-kha-nang- san-xuat-cua-chim-cut-nhat-ban-nuoi-trong-nong-ho-tai-thi- xa.826450.html 15. http://tailieuhay.com/chi-tiet-tai-lieu/nghien-cuu-kha-nang-sinh-truong- sinh-san-cua-chim-cutcoturnix-coturnix-japonica-trong-dieu-kien-nuoi- nhot-tai-trai-thuc-nghiem-sinh-hoc-truong-dai-hoc-quy-nhon-55- trang/12082.html 16.http://www.rovetco.com/?act=news&detail=detail&news_id=628&cat_id= 35&cat_item_id=247&lang=vn 17. http://www.vcn.vnn.vn

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng của chim cút thịt và khả năng sinh sản của chim cút đẻ nuôi tại phường cam giá, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 45 - 52)