Để cải tạo những loại đất bị ô nhiễm cần thiết phải xem xét tới những yếu tố nguy hại hiện đang tồn tại và những yếu tố tiềm ẩn trong đất có ảnh h-ởng xấu đến đa dạng sinh học và sức khoẻ con ng-ời. Sự lựa chọn biện pháp xử lý thích hợp dựa trên cơ sở đánh giá rủi ro (ĐGRR) môi tr-ờng đất.
ĐGRR môi tr-ờng đất là một công cụ có hiệu quả, giúp các nhà quản lý tài nguyên - môi tr-ờng đất; các nhà sử dụng đất đ-a ra các quyết định hợp lý nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu và loại trừ các tác động có hại cho môi tr-ờng đất, đảm bảo năng suất bền vững cho cây trồng, vật nuôi và sức khoẻ con ng-ời.
Rủi ro môi tr-ờng đất là khả năng và các tác động, chủ yếu do hoạt động của con ng-ời gây nên, dẫn đến làm thay đổi các tính chất đất, điều kiện của môi tr-ờng đất và có thể gây ra các tác động có hại cho một đối t-ợng nào đó. Các đối t-ợng bao gồm sức khoẻ và tính mạng con ng-ời; hệ sinh thái (loài, sinh cảnh, tài nguyên) và xã hội (các nhóm cộng đồng; các tổ chức xã hội....). Tác
nhân gây rủi ro cho môi tr-ờng đất nhiều và đa dạng, có thể là tác nhân hoá học (chất dinh d-ỡng; độ mặn, độ chua, kim loại nặng, thuốc BVTV...), sinh học (vi trùng, vi khuẩn gây bệnh...), vật lý (nhiệt độ, chất phóng xạ) hay các tác nhân có tính cơ học (cát bay, cát chảy; bùn cát và sản phẩm xói mòn....). Ngoài những tác động nhân sinh, các tác nhân gây rủi ro môi tr-ờng đất cũng có thể là tự nhiên nh-; nứt đất; ngập úng; núi lửa phun trào; khô hạn...
Các đối t-ợng bị rủi ro và tác nhân gây rủi ro nằm trong mối quan hệ rất phức tạp và đ-ợc thể hiện bằng một sơ đồ, gọi là sơ đồ đ-ờng truyền rủi ro. Sơ đồ này liên hệ tất cả các hoạt động liên quan của con ng-ời và các loại tác nhân gây rủi ro. Nhiều tác nhân có thể gây rủi ro cho một đối t-ợng, đồng thời nhiều đối t-ợng có thể bị tác động bởi một tác nhân gây rủi ro. Nh- vậy, rủi ro phụ thuộc vào mức độ lộ diện hay tiếp xúc của đối t-ợng đối với tác nhân gây rủi ro và mức độ gây hại tiềm tàng của các tác nhân đến đối t-ợng.
Do đó, việc đánh giá rủi ro (ĐGRR) môi tr-ờng đất là cần thiết và đó là quá trình l-ợng hoá khả năng mà các tác nhân rủi ro gây hại cho môi tr-ờng đất, khi con ng-ời sử dụng đất cho các mục đích khác nhau:
Có 2 cách tiếp cận ĐGRR môi tr-ờng đất. Đó là: - Đánh giá rủi ro hồi cố (ĐGRRHC) và
- Đánh giá rủi ro dự báo (ĐGRRDB). Cả hai cách tiếp cận này cũng đ-ợc sử dụng trong một đánh giá rủi ro hoàn chỉnh.
ĐGRRHC là quá trình xác định các nguyên nhân gây rủi ro trên cơ sở các tác động đã xảy ra, qua đó xác định các tác nhân nghi ngờ và mối liên hệ giữa chúng với các tác động có hại, thể hiện qua các chuỗi số liệu và dẫn liệu liên quan đã thu thập đ-ợc. Nội dung của ĐGRRHC đ-ợc thể hiện qua các b-ớc chính sau:
- B-ớc 1: Xác định các nguồn gốc gây rủi ro cho môi tr-ờng đất. Chúng có thể có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân sinh, nh-ng nhân sinh là chủ yếu và cần đ-ợc cân nhắc kỹ.
- B-ớc 2: Xác định đ-ờng truyền rủi ro trong mối quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều với các tính chất đặc thù của từng loại đất.
- B-ớc 3: Xác định mức độ lộ diện/tiếp xúc của đối t-ợng đối với tác nhân mà cụ thề là độ phì đất giảm, đất mất tính năng sản xuất.
- B-ớc 4: Xác định ng-ỡng chấp nhận của đối t-ợng dựa vào các thang đánh giá độ phì đất; thang đánh giá ô nhiễm đất.
- B-ớc 5: Xác định các tác nhân, các tác động v-ợt ng-ỡng đối với môi tr-ờng đất.
Ng-ợc lại, đánh giá rủi ro dự báo (ĐGRRDB) là quá trình xác định các tác động đang diễn ra và tiềm ẩn sẽ phát sinh do các tác nhân gây rủi ro đang và sẽ tạo ra và đ-ợc tiến hành theo 3 b-ớc:
- B-ớc 1: Xác định loại đất, hiện trạng sử dụng và mức độ lộ diện hoặc tiếp xúc với các tác nhân gây rủi ro.
- B-ớc 2: Xác định mức độ ô nhiễm, mức độ tiếp xúc thông qua các chỉ tiêu lý-hoá-sinh học của đất.
- B-ớc 3: Xác định khả năng/mức độ gây hại của các tác nhân gây rủi ro đến môi tr-ờng đất.
Một trong những thông số quan trọng đ-ợc sử dụng trong ĐGRR môi tr-ờng đất là hệ số rủi ro (HSRR). HSRR đối với hệ sinh thái và môi tr-ờng đất th-ờng đ-ợc xác định bằng tỷ số giữa nồng độ, hàm l-ợng chất gây ô nhiễm trong môi tr-ờng đất (xác định qua phân tích, tính toán hoặc qua chỉ thị sinh học) gọi tắt là nồng độ môi tr-ờng đất (NĐMTĐ) và nồng độ không gây tác động rủi ro hay nồng độ ng-ỡng (NĐN) đã đ-ợc các tiêu chuẩn về độ phì đất, mức độ ô nhiễm đất quy định. Hệ số đ-ợc tính theo công thức:
HSRR = NĐMTĐNĐN (1)
Nếu HSRR < 1 nghĩa là tính rủi ro thấp và có thể chấp nhận đ-ợc. Nếu HSRR 1 nghĩa là sự rủi ro đang đe doạ, cần thiết phải có những giải pháp kiểm soát và quản lý phù hợp.
Vì đất là một môi tr-ờng đa thể, th-ờng có tính ĐDSH cao, đặc biệt ở các loại đất phì nhiêu. Do đó, khả năng tự điều chỉnh để lập lại cân bằng sinh thái
th-ờng lớn hơn các loại môi tr-ờng khác nh- môi tr-ờng n-ớc, môi tr-ờng không khí...
Bởi vậy, ĐGRR môi tr-ờng đất th-ờng đ-ợc tiến hành theo hai giai đoạn: - Đánh giá rủi ro sơ bộ (ĐGRRSB) đ-ợc tiến hành dựa trên các số liệu, thông tin hiện có nh- qua số liệu của địa ph-ơng; phỏng vấn dân, biểu hiện bề mặt đất, các chỉ thị sinh học...
Những số liệu này còn thiếu và mức độ tin cậy thấp, cũng sơ bộ xác định đ-ợc các rủi ro chính, các nguồn thông tin chính xác, quan trọng còn thiếu cần phải bổ sung nh- phân tích đất...
- Đánh giá rủi ro chi tiết (ĐGRRCT) đ-ợc tiến hành dựa trên các kết quả của ĐGRRSB và các thông tin, số liệu chính xác đ-ợc bổ sung thông qua quan trắc, đo đạc, phân tích theo đề xuất của ĐGRRSB.
Trong ĐGRR môi tr-ờng đất, việc sàng lọc, lựa chọn thông tin, dữ liệu có tầm quan trọng đặc biệt, nó giúp cho các nhà sử dụng, các nhà quản lý đề ra các quyết định, các ph-ơng án quy hoạch tránh đ-ợc những sai lầm. Tiêu chí trung đ-ợc sử dụng trong sàng lọc, lựa chọn số liệu, dữ liệu gồm: thời điểm thu thập; ph-ơng pháp, công cụ sử dụng, cơ quan thu thập, tính đầy đủ trong mô tả số liệu và việc thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật chuẩn liên quan...
Kết quả của ĐGRR môi tr-ờng đất đ-ợc sử dụng để quản lý rủi ro, bao gồm xác định, lựa chọn và thực hiện các kế hoạch hành động trong sử dụng, quản lý và cải tạo nhằm kiểm soát rủi ro giảm hoặc loại bỏ số l-ợng và mức độ các tác nhân gây rủi ro. Phân tích chi phí lợi ích cần phải tiến hành đối với các ph-ơng án quy hoạch sử dụng, quản lý, đảm bảo không những an toàn trong sử dụng đất, cho MT mà cả hiệu quả kinh tế. Các b-ớc chính trong quản lý rủi ro có thể tóm tắt nh- sau:
B-ớc 1: Xác định các rủi ro không chấp nhận đ-ợc đối với HST và MT đất.
B-ớc 2: Xác định các ph-ơng án giảm thiểu các rủi ro đó. Thông th-ờng ph-ơng án có nhiều nh-ng việc lựa chọn ph-ơng án phù hợp với chi phí - lợi ích đ-ợc chấp nhận là rất cần thiết.
B-ớc 3: Phân tích chi phí - lợi ích đối với các ph-ơng án để lựa chọn ph-ơng án thích hợp.
B-ớc 4: Đ-a ra những quy định về chính sách
B-ớc 5: Tổ chức thực hiện các quy định, chính sách và
B-ớc 6: Quan trắc, rà soát và đánh giá các ph-ơng án quy hoạch sử dụng, ph-ơng án quản lý, nếu có sai sót cần bổ sung kịp thời, trong tr-ờng hợp cần thiết có thể quay trở lại b-ớc 1.