PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI CỦA CƠNG TY 1 Mơi trường vĩ mơ

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần phát triển đô thị công nghiệp số 2 đến năm 2020 (Trang 39 - 55)

10 Thu thập thơng tin thị trường cịn hạn chế 0,0 72 0,

2.4 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI CỦA CƠNG TY 1 Mơi trường vĩ mơ

2.4.1 Mơi trường vĩ mơ

Trong nền kinh tế thị trường mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luơn chịu sự tác động của mơi trường bên ngồi. Cơng ty D2D cũng khơng nằm ngồi sự tác động đĩ, thực tế đã chứng minh các doanh nghiệp khơng thể hoặc rất khĩ cĩ thể kiểm sốt được các biến cố đem lại từ mơi trường bên ngồi mà chỉ cĩ thể tìm kiếm các thơng tin làm tăng các cơ hội thuận lợi và hạn chế các rủi ro khơng cĩ lợi cho bản thân doanh nghiệp.

Nội dung phân tích mơi trường bên ngồi của cơng ty là quy trình tìm kiếm, phân tích và lựa chọn thơng tin hữu ích từ mơi trường bên ngồi, từ đĩ làm căn cứ xác định các cơ hội và đe doạ đối với cơng ty.Các thơng tin từ việc thu nhập từ mơi trường vĩ mơ trở thành các nguồn cung cấp hữu ích cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.

2.4.1.1 Yếu tố kinh tế

Năm 2008, khủng hoảng kinh tế tồn cầu đã ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của nhiều nước trong đĩ cĩ Việt Nam. Bước vào năm 2009, nền kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khĩ khăn, thách thức. Kinh tế thế giới năm 2010 mặc dù

đang phục hồi sau khủng hoảng tài chính tồn cầu và cĩ những chuyển biến tích cực, song nhìn chung chưa thực sự ổn định và cịn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất lợi tác động đến kinh tế nước ta.

Những biến động mang tính chu kỳ hay bất thường của nền kinh tế Việt Nam hoặc những tác động bất lợi từ nền kinh tế thế giới là những rủi ro kinh tế chính cĩ thể ảnh hưởng tới sự phát triển của hầu hết các ngành, làm giảm thu nhập và kéo theo đĩ là sụt giảm về nhu cầu tiêu thụ sản phẩm, những rủi ro này cĩ thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Cĩ thể kể đến một số rủi ro kinh tế đã và đang xảy ra như sau:

 Tăng trưởng kinh tế: Nền kinh tế tăng trưởng là tiền đề cho sự phát triển của tất cả các ngành nĩi chung và ngành xây dựng nĩi riêng. Tốc độ tăng trưởng của ngành xây dựng tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Vì vậy, sự trì trệ của nền kinh tế sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành xây dựng.

Bảng 2.10: Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát qua các năm

Nguồn: Tổng Cục thống kê

Số liệu từ bảng trên cho thấy, so với năm 2007 thì tốc độ tăng trưởng năm 2010 vẫn chưa đạt được như trước nhưng đây là con số đáng khích lệ khi đất nước chưa hồn tồn thốt khỏi khủng hoảng kinh tế năm 2008, tỷ lệ lạm phát vẫn ở mức cao – hai con số - tăng gần 5% so với chỉ tiêu được Quốc hội đề ra hồi đầu năm 2010.

Mặc dù hiện tại Chính phủ đã cĩ các giải pháp kích thích kinh tế mạnh mẽ, nhưng đến nay, kinh tế Việt Nam vẫn cịn nhiều khĩ khăn, thách thức trước khi phục hồi tốc độ tăng trưởng như thời kỳ trước đây. Với những yếu tố tác động làm giảm tốc độ phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế, cĩ thể dẫn đến giảm cầu về

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng trưởng GDP (%) 8,5 6,18 5,32 6,78

đầu tư vào cơ sở hạ tầng các cơng trình xây dựng, bất động sản và cĩ thể dẫn tới làm giảm sút nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty, do đĩ sẽ ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của Cơng ty.

Nhận định được điều đĩ, Cơng ty luơn xác định rủi ro về tăng trưởng kinh tế là một trong những rủi ro cơ bản đối với khơng chỉ Cơng ty mà cịn là rủi ro mang tính hệ thống đối với mọi doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. Do vậy, Cơng ty đã tính tốn rủi ro này và cĩ định hướng phát triển riêng dựa vào các thị trường tiềm năng và ổn định mà Cơng ty đang khai thác.

 Yếu tố lạm phát: Lạm phát là một trong những yếu tố kinh tế vĩ mơ quan trọng, cĩ mối quan hệ mật thiết với sự phát triển và ổn định của nền kinh tế. Lạm phát vừa phải là dấu hiệu tốt, nhưng quá cao lại là gây ra những bất ổn cho nền kinh tế, tác động xấu đến sản xuất và tiêu dùng, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp.

Hiện tại, Chính phủ Việt Nam đang tập trung vào việc chống suy giảm kinh tế và đã đưa ra các giải pháp kích thích kinh tế mạnh mẽ. Một trong những giải pháp quan trọng nhất mà Chính phủ đưa ra là chính sách tiền tệ để kích cầu đầu tư và tiêu dùng. Tuy nhiên, khi chính sách này được thực thi, nền kinh tế Việt Nam sẽ phải đối mặt với nguy cơ lạm phát gia tăng.

Sự gia tăng lạm phát gây tác động lớn đến hoạt động của mọi doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp cĩ sử dụng nguyên liệu đầu vào là vật liệu xây dựng. Hiện nay, chúng ta đang chịu sức ép lạm phát do giá hàng hĩa trên thế giới tăng kéo theo hàng loạt mặt hàng trong nước cũng tăng theo. Lạm phát tăng sẽ kéo theo giá nguyên liệu đầu vào như xi măng, sắt, thép,… tăng dẫn đến giá thành sản phẩm của Cơng ty cao, gây khĩ khăn cho Cơng ty trong việc quản lý chi phí và tìm kiếm khách hàng.

 Lãi suất: Lạm phát tăng kéo theo lãi suất cũng tăng, từ năm 2008 đến nay lãi suất ngân hàng luơn biến động. Trong năm 2010, ngân hàng Nhà nước chủ trương hạ lãi suất huy động xuống cịn 10%/năm, lãi vay tối đa 12%/năm nhưng đến

cuối năm lãi suất huy động liên tục tăng cĩ thời điểm lên đến gần 18%/năm, lãi suất cho vay 19% đến 21%/năm bao gồm các loại phí.

Nếu tiếp tục duy trì lãi suất cao như hiện nay, các doanh nghiệp rất khĩ tiếp cận được nguồn vốn vay đặc biệt là đối với các doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng. Đặc thù của ngành là các dự án thường cĩ thời gian thực hiện khá dài và giá trị lớn, do vậy bên cạnh lượng vốn huy động bằng cách phát hành cổ phiếu cơng ty phải huy động một lượng lớn vốn ngắn và trung hạn từ nguồn vay ngân hàng và các nguồn khác. Với mặt bằng lãi suất dao động từ 19-21%/năm ảnh hưởng rất lớn đến kế hoạch đầu tư và hiệu quả tài chính của cơng ty. Vì vậy, yếu tố lãi suất ngân hàng cũng tác động mạnh mẽ đến hoạt động của cơng ty nếu cơng ty khơng tự chủ được nguồn vốn.

Ngồi những yếu tố kinh tế trên cịn cĩ hàng loạt yếu tố kinh tế khác ảnh hưởng đến hoạt động của cơng ty như chính sách tiền tệ, chính sách tài chính, chu kỳ kinh tế… Vì vậy, việc hạn chế đến mức tối thiểu những tác động của các yếu tố này gĩp phần tạo nên những thành cơng của cơng ty.

2.4.1.2 Yếu tố chính trị và chính phủ

Việt Nam luơn được đánh giá là quốc gia cĩ tình hình chính trị tương đối ổn định, nơi lý tưởng để đầu tư của các tổ chức đầu tư nước ngồi. Trong giai đoạn từ năm 2007 đến nay là thời kỳ đẩy mạnh các mối quan hệ thương mại song phương và đa phương, mở rộng và gia nhập các tổ chức kinh tế lớn trong khu vực và trên thế giới. Tận dụng thời cơ, vượt qua thử thách, giữ vững ổn định chính trị, phát huy tối đa mọi nguồn lực, nâng cao năng lực cạnh tranh phù hợp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực gĩp phần tích cực đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa là mục tiêu của Việt Nam hiện nay.

Trong cơng tác quản lý nhà nước, hệ thống cơ chế chính sách đã tiếp tục được hồn thiện, cơ bản đã phủ kín các lĩnh vực của ngành xây dựng như: quy hoạch xây dựng, phát triển đơ thị, hạ tầng kỹ thuật đơ thị, nhà ở và bất động sản, quản lý hoạt động xây dựng… Các văn bản quy phạm pháp luật đã được tập trung nghiên cứu, xây dựng và ban hành kịp thời, ngày càng đồng bộ, gĩp phần nâng cao

hiệu lực, hiệu quả của cơng tác quản lý nhà nước. Tư duy đổi mới, cải cách hành chính đã thể hiện trong phân cấp mạnh hơn, làm rõ hơn trách nhiệm của các cấp, các ngành và các chủ thể tham gia đầu tư xây dựng, tạo động lực thúc đẩy các hoạt động đầu tư, xây dựng phát triển ngày càng rộng lớn, đa dạng và đảm bảo chất lượng.

Hoạt động kinh doanh của Cơng ty đang được điều chỉnh chủ yếu bởi Luật doanh nghiệp, Luật Xây dựng, Luật Đất đai, Luật Chứng khốn và các luật khác. Ngồi ra, Cơng ty cũng chịu tác động của các chính sách về đầu tư, mở cửa và chiến lược phát triển của ngành. Năm 2007, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại và Luật Sở hữu trí tuệ cũng đã được Quốc hội thơng qua, được kỳ vọng sẽ tạo mơi trường đầu tư - kinh doanh - cạnh tranh thơng thống, minh bạch, bình đẳng và lành mạnh cho các doanh nghiệp.

Tuy nhiên, trong giai đoạn hồn thiện khung pháp lý thì các thay đổi của luật và văn bản dưới luật cĩ thể xảy ra. Bên cạnh đĩ, các văn bản pháp lý vẫn cịn nhiều mâu thuẫn, dẫn đến thủ tục hành chính rườm rà, điều này chắc chắn sẽ gây ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Bất cứ sự thay đổi về mặt chính sách, quy định của luật pháp luơn cĩ thể xảy ra và khi đĩ ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến hoạt động quản trị, kinh doanh của Cơng ty.

2.4.1.3 Yếu tố xã hội

Mức sống ngày càng được nâng cao cùng với sự giao lưu về văn hố với các nước trên thế giới đã giúp người dân Việt Nam học hỏi, thu nhận được nhiều màu sắc văn hố mới, quan điểm mới, cách tiêu dùng mới, quan tâm nhiều đến các vấn đề như mẫu mã, phong cách, kiểu dáng... của sản phẩm. Do vậy địi hỏi về tính đa dạng của sản phẩm ngày càng cao và đĩ chính là thách thức đối với Cơng ty trong quá trình thích nghi, đổi mới. Điều này tác động tới các quyết định chiến lược của cơng ty, do vậy cần thiết phải thực sự đổi mới các hoạt động kinh doanh để thích nghi với nhu cầu đa dạng của khách hàng.

Việt Nam là nước cĩ tốc độ đơ thị hĩa khá cao, hệ thống các đơ thị Việt Nam tiếp tục cĩ sự chuyển biến tích cực, phát huy vai trị là động lực chính trong sự

phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Mạng lưới đơ thị trên tồn quốc đã tăng lên 775 đơ thị, tỷ lệ đơ thị hĩa hiện đại gần 30%. Việc ra đời những khu đơ thị mới trong tương lai và việc dịch chuyển dân số từ nơng thơn ra thành thị làm việc tạo nên nhu cầu rất lớn về xây dựng các khu đơ thị hiện đại, nhà ở cho cơng nhân, cho những người cĩ thu nhập thấp… sẽ ảnh hưởng rất lớn tình hình kinh doanh của cơng ty trong thời gian tới. Hiện nay, các cơng ty kinh doanh bất động sản đã và đang xây dựng hàng loạt các dự án nhà chung cư cao tầng cả cao cấp và bình dân để phục vụ nhiều đối tượng cĩ nhu cầu về nhà ở khác nhau.

Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, dân số trung bình cả nước năm 2010 ước tính 86,93 triệu người, tăng 1,05% so với năm 2009. Trong tổng dân số cả nước năm 2010, dân số khu vực thành thị là 26,01 triệu người, chiếm 29,9% tổng dân số, tăng 2,04% so với năm trước; dân số khu vực nơng thơn là 60,92 triệu người, chiếm 70,1%, tăng 0,63%.

Bảng 2.11: Dân số trung bình của Đồng Nai qua các năm

Năm Tổng số Phân theo giới tính Phân theo thành thị, nơng thơn

Nam Nữ Thành thị Nơng thơn

Người 2007 2.372.648 1.176.860 1.195.788 774.011 1.598.637 2008 2.432.745 1.208.830 1.223.915 801.054 1.631.691 2009 2.499.656 1.237.966 1.261.690 829.303 1.670.353 Sơ bộ 2010 2.569.442 1.268.315 1.301.127 858.894 1.710.548 Cơ cấu (%) 2007 100,00 49,60 50,40 32,62 67,38 2008 100,00 49,69 50,31 32,93 67,07 2009 100,00 49,53 50,47 33,18 66,82 Sơ bộ 2010 100,00 49,36 50,64 33,43 66,57

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2010

Riêng tại tỉnh Đồng Nai, dân số mỗi năm mỗi tăng, năm 2010 là 2.569.442 người xếp thứ 5/63 tỉnh thành trong cả nước trong đĩ dân số thành thị cũng tăng đáng kể với tỷ lệ 33,43% năm 2010 so với 32,62% năm 2007.

1.195.788 1.223.915 1.223.915 1.255.084 1.236.178 1.208.830 1.176.860 1.120.000 1.140.000 1.160.000 1.180.000 1.200.000 1.220.000 1.240.000 1.260.000 1.280.000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Nam Nữ

Hình 2.4: Dân số trung bình phân theo giới tính [1]

Bảng 2.11 và hình 2.4 cho thấy, dân số trung bình của tỉnh Đồng Nai liên tục gia tăng qua các năm do vậy nhu cầu về nhà ở cũng như việc làm sẽ rất lớn - đây là cơ hội cho các DN. Bên cạnh đĩ, nhu cầu về việc làm lớn tạo nguồn cung lao động dồi dào đáp ứng được nhu cầu nhân sự của các doanh nghiệp nĩi chung và của D2D nĩi riêng. Ngồi lao động chính thức, do đặc điểm của ngành xây dựng, Cơng ty thường xuyên thuê thêm lao động bên ngồi trong việc thi cơng các cơng trình.

2.4.1.4 Yếu tố tự nhiên

Đồng Nai là một tỉnh nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam với khí hậu ơn hịa, gần sân bay, bến cảng, nằm trong hệ thống giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy huyết mạch của đất nước, nên ngồi thành phố Hồ Chí Minh, các doanh nghiệp tại Đồng Nai dễ dàng liên lạc với các tỉnh Nam Trung bộ, Nam Tây nguyên và các tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long. Vị trí địa lý thuận lợi với nhiều nguồn tài nguyên đa dạng và phong phú cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của tỉnh khá thuận tiện, Đồng Nai đã và đang thu hút nhiều dự án đầu tư của các đối tác trong và ngồi nước.

Tuy nhiên, do đặc thù của ngành là thời tiết ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ thi cơng, điều kiện thời tiết tốt sẽ tạo điều kiện cho cơng tác thi cơng được thuận lợi và

ngược lại, nếu thời tiết bất thường sẽ ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng và bàn giao cơng trình cho khách hàng. Việc chậm trễ trên sẽ làm tăng chi phí của DN và giảm uy tín của DN đối với khách hàng.

Hiện nay, ơ nhiễm mơi trường đang là vấn đề cấp bách trên mỗi quốc gia và cả thế giới, vì vậy, phát triển đơ thị phải xem xét đến yếu tố ơ nhiễm mơi trường, tạo lập mơi trường thân thiện và trong sạch là mục tiêu Cơng ty hướng đến để phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn.

2.4.1.5 Yếu tố cơng nghệ

Những thay đổi và phát minh kỹ thuật mang lại những thay đổi to lớn, các thay đổi của cơng nghệ cho thấy những vận hội và mối đe dọa cho hầu hết các cơng ty, các tiến bộ khoa học cơng nghệ luơn là một yếu tố tích cực trong việc thúc đẩy nền sản xuất phát triển. Những sản phẩm sản xuất từ nền cơng nghệ mới sẽ cĩ các tính năng cao hơn, phụ trội hơn và cĩ nhiều tính đa dạng khác cĩ khả năng thu hút được khách hàng chuyển hướng tiêu dùng.

Hàng loạt những cơng nghệ xây dựng ra đời trong thời gian vừa qua với mục đích giảm chi phí đầu tư, rút ngắn thời gian thi cơng đồng thời gia tăng chất lượng cơng trình như cơng nghệ chống ăn mịn kết cấu thép; cơng nghệ xây dựng nhà sử dụng tấm panel-3D tường, sàn, trần, cầu thang; cơng nghệ Bubbledeck - là cơng nghệ thi cơng sàn bê tơng sử dụng những quả bĩng nhựa tái chế để thay thế phần bê tơng khơng tham gia chịu lực ở thớ giữa của bản sàn làm giảm đáng kể trọng lượng

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần phát triển đô thị công nghiệp số 2 đến năm 2020 (Trang 39 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)