Bảng 2.12: Dự phòng rủi ro tắn dụng qua các năm tại SGD

Một phần của tài liệu đánh giá rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tại sở giao dịch ngân hàng tmcp phương nam (Trang 62 - 105)

cộng đồng 48.693 66,43 102.172 43,65 111.107 32,28 93.578 24,33 102.199 23,02 Ngành nghề khác 674 0,92 5.524 2,36 10.188 2,96 10.308 2,68 14.384 3,24 Tổng Nợ xấu 73.298 234.070 344.196 384.620 443.957

(Nguồn: Báo cáo thường niên NHPN)

Việc phân tắch tình hình nợ xấu theo ngành kinh tếgiúp các NHTM đưa ra được chiến lược cho vay sao cho hiệu quả, không tập trung cho vay nhiều vào một ngành nghề mà nên đa dạng hóa cho vay trong nhiều ngành để giảm RRTD.

Như phân tắch trên ta thấy dư nợ chiếm phần lớn trong ngành thương nghiệp và dịch vụ cá nhân, cộng đồng nhưng tỷ lệ nợ xấu trong ngành dịch vụ cá nhân, cộng đồng chỉ lớn trong năm 2009, còn các năm sau đã có sự chuyển biến giảm rõ rệt: năm 2009, tỷ lệ nợ xấu là 66,43%, năm 2010 tỷ lệ nợ xấu giảm còn 43,65%, năm 2011 là 32,28% , năm 2012 giảm còn là 24,33% vảnăm 2013 giảm còn 23,02% . Điều cho thấy SGD - NHPN đã thận trọng hơn đối với nhóm khách hàng này để hạn chế rủi ro tắn dụng.

Nợ xấu trong ngành thương nghiệp tăng qua các năm: năm 2009, tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợlà 22,11%; năm 2010 tỷ lệ nợ xấu tăng lên là 38,27%, năm 2011, tỷ lệ này lại tăng lên 51,16%, tiếp tục tăng trong năm 2012 là 60,41% và năm 2013 tỳ lệ này

61

tăng lên đáng kể là 62,35%. Tỷ lệ nợ xấu các ngành nghềkhác cũng gia tăng tuy không nhiều nhưng cũng ảnh hưởng đến hoạt động của SGD- NHPN.

d. Nợ xấu theo định tắnh:

Thực tiễn công tác quản lý tắn dụng tại SGD- NHPN hiện nay vẫn chủ yếu áp dụng việc phân loại nợtheo phương pháp định lượng nhưng vẫn đang áp dụng hệ thống xếp hạng nội bộđánh giá khách hàng để hỗ trợ cho các đơn vị ra quyết định cho vay và là cơ sở trong việc phân loại nợ và trắch lập dựphòng được đầy đủ, chắnh xác hơn.

NHPN đã xây dựng hệ thống XHTD nội bộtheo điều 7 Ờ Quyết định 493 và từng bước tuân theo thông lệ, chuẩn mực quốc tế. Hệ thống XHTD nội bộ của NHPN được xây dựng theo 27 ngành kinh tế và phân thành 2 mô hình cho hai loại khách hàng chắnh là tổ chức kinh tế, khách khách hàng cá nhân. Hệ thống sử dụng phương pháp chấm điểm các nhóm chỉ tiêu tài chắnh, phi tài chắnh của từng khách hàng, kết hợp với phương pháp chuyên gia và phương pháp thống kê để xếp hạng khách hàng. Mỗi khách hàng được đánh giá trên 54 chỉ tiêu (11 chỉ tiêu tài chắnh và 28 chỉtiêu phi tài chắnh) và được xếp vào các hạng AA, A, BB, B, CC, C.

Yếu tốđịnh tắnh tuy đã được đề cập trong quyết định nhưng mới chỉ dựa trên chủ quan của người nghiên cứu chứ hoàn toàn chưa đặt ra tiêu thức cụ thể nào. Việc phân loại nợ chỉ dựa trên dữ liệu tại thời điểm đánh giá mà chưa tắnh đến dữ liệu của khách hàng vay vốn xét trong cả một quá trình dẫn đến kết quả phân loại nợ phản ánh chưa sát với mức độ rủi ro của các khoản nợ.

2.2.2.2 Việc trắch lập dự phòng tại SGD:

Cơ sở trắch lập dự phòng RRTD và xóa sổ các khoản cho vay không có khảnăng thu hồi: việc trắch lập dự phòng phải thu khó đòi được thực hiện theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN của Ngân hàng nhà nước. Theo đó, dự phòng cụ thểđược tắnh như sau: Nợ nhóm 1: tỷ lệ trắch 0%; Nợ nhóm 2: tỷ lệ trắch 5%; Nợ nhóm 3: tỷ lệ trắch 20%; Nợ nhóm 4: tỷ lệ trắch 50% Nợ nhóm 5: tỷ lệ trắch 100%.

62

Dựphòng chung: Được tắnh bằng 0,75% tổng sốdư tại ngày 30 tháng 11 của các khoản cho vay khách hàng từnhóm 1 đến nhóm 4. Mức dựphòng chung này được yêu cầu phải đạt trong vòng 5 năm kể từ ngày Quyết định 493 có hiệu lực.

Dự phòng giảm do xử lý các khoản nợ phải thu hồi bằng nguồn dự phòng: Các khoản cho vay khách hàng được xử lý bằng dự phòng khi các khoản cho vay khách hàng được phân loại vào nhóm 5 hoặc khi người vay tuyên bố phá sản hoặc giải thể (đối với khách hàng vay là tổ chức), hoặc khi người vay chết hoặc mất tắch (đối với khách hàng vay là cá nhân). Các khoản này được xóa nợ sau khi hội đồng xử lý rủi ro tắn dụng xét thấy rằng mọi nỗ lực hợp lý để thu hồi nợ, kể cảhành động pháp lý đều không có hiệu quả. Các khoản này được xóa nợ theo như quy định trong quyết định 493/2005/QĐ - NHNN. Bảng 2.12: Dự phòng rủi ro tắn dụng các năm tại SGD Đvt: Triệu đồng Năm Tổng dự phòng phải trắch Dự phòng cụ thể Dự phòng chung Lợi nhuận sau trắch lập DP 2009 71.547 54.337 17.210 62.183 2010 159.058 118.052 41.006 86.494 2011 312.410 261.823 50.587 49.674 2012 259.406 198.310 61.096 30.688 2013 314.734 248.327 66.407 8.600

(Nguồn: Báo cáo thường niên NHPN)

Quỹ dự phòng ởSGD để xử lý rủi ro tắn dụng tăng theo từng năm và tương ứng với mức độ rủi ro gia tăng của các khoản nợ. Năm 2013, số dự phòng rủi ro phải trắch là 314.734 triệu đồng lớn nhất so với các năm. Mặc dù lợi nhuận hoạt động những năm qua tương đối ổn định và có sựtăng trưởng nhẹnhưng lợi nhuận thực tế

63

sau trắch lập dự phòng lại giảm đáng kể do số tiền trắch lập dựphòng được hạch toán vào chi phắ.

* Nghĩa vụ nợ tiềm ẩn và cam kết ngoại bảng:

Trong quá trình kinh doanh bình thường, Ngân hàng thực hiện nhiều cam kết khác nhau và phát sinh một số khoản nợ tiềm tàng và cam kết nợ tiềm tàng được hạch toán vào ngoại bảng. Ngân hàng dự kiến không bị tổn thất trọng yếu từ các nghiệp vụ này.

Bảng 2.13: Dự phòng các cam kết ngoại bảng, nợ tiềm ẩn

ĐVT: triệu đồng

Năm Sốdư cam kết ngoại bảng, nợ tiềm ẩn

Dự phòng chung phải trắch lập cho cam kết ngoại bảng

2009 72.451 543

2010 71.101 533

2011 65.822 493

2012 75.103 563

2013 91.281 685

(Nguồn: Báo cáo thường niên NHPN)

Theo quyết định 493 và nghị định 18, dự phòng chung được tắnh bằng 0,75% tổng sốdư tại ngày 30 tháng 11 của các khoản bảo lãnh, chấp nhận thanh toán và các khoản cam kết cho vay không hủy ngang vô điều kiện tại ngày lập bảng cân đối kế toán vào các nhóm liên quan và lập dự phòng cụ thể cho các sốdư trên giống với tỷ lệ trắch lập dự phòng cụ thể cho các khoản cho vay KH.

64 2.2.2.3 Sử dụng dự phòng để tài trợ rủi ro tắn dụng: Bảng 2.14 : Số nợđược tài trợ bằng dự phòng rủi ro ĐVT: đồng STT Tên khách hàng Số nợđã xử lý Năm xử lý 1 Công ty QuếĐô 4.578.552.144 2009

2 Công ty Mai Anh 2.578.946.858 2009

3 CTCP Lâm Gia 7.582.321.476 2010 4 DNTN Thành Nghĩa 1.247.964.121 2011 5 Công ty XD nhà Thảo Nguyên 11.475.335.199 2011 6 Cao Thị Thu 245.117.365 2012 7 Trần Phát 47.564.887 2013 8 Lâm Hỷ Muội 6.129.774 2013 Cộng 27.761.931.824

(Nguồn: Báo cáo nợ đã xử lý bằng quỹ DPRR 2013)

Nhìn chung số nợđược xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro trong thời gian qua không lớn, nguyên nhân là các khoản nợ tồn đọng (nợ nhóm 5) hiện vẫn còn đối tượng thu hồi, có tài sản bảo đảmẦ nên vẫn phải để theo dõi thu nợ trên nội bảng, chưa được phép xử lý ra ngoại bảng. Hiện tại SGD đang xúc tiến khởi kiện một số khách hàng có nợ tồn đọng nhóm 5 để thu hồi nợ.

2.2.3 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến rủi rotắn dụng:

2.2.3.1 Môi trường pháp lý:

Khi hệ thống pháp lý ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM hoạt động hiệu quả, ngăn chặn kịp thời những rủi ro, tiêu cực xảy ra góp phần nâng cao chất lượng tắn dụng đồng thời NHNN có thể kiểm soát và ổn định tiền tệ quốc gia. Các công cụ

65

chắnh sách, văn bản của Nhà nước, ngân hàng nhà nước như quy chế tắn dụng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất, tái chiết khấu sẽảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của NHTM nói chung và rủi ro tắn dụng nói riêng. Nếu hoạt động tắn dụng kém hiệu quả,thì cho vayở SGD- NHPN không thu hồi được nợ gốc và lãi đúng hạn hoặc sựgia tăng tắn dụng thiếu lành mạnh, mở rộng quá mức sẽ gây hậu quả nghiêm trọng, không những ảnh hưởng đến sự kết quả hoạt động của SGD-NHPN mà còn ảnh hưởng đến sự ổn định của nền kinh tếvĩ mô.

2.2.3.2 Chiến lược phát triển của NHTM:

Chiến lược phát triển của NHPN là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến rủi ro tắn dụng của chắnh bản thân ngân hàng. Một chiến lược đúng đắn sẽđảm bảo cho ngân hàng phát triển, ngược lại sẽ làm chậm sự phát triển của ngân hàng hoặc có thể dẫn đến thua lỗ, phá sản. Do đó,SGD- NHPN đã xây dựng cho mình một chiến lược phát triển phù hợp: một chiến lược làm sao phát huy đối đa hóa các điểm mạnh, khai thác được các cơ hội và hạn chế thấp nhất các điểm yếu.

2.2.3.3 Chắnh sách tắn dụng:

Chắnh sách tắn dụng là hệ thống các chủ trương, định hướng quy định chi phối hoạt động tắn dụng do Hội đồng Quản trị của NHPN đưa ra nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn để tài trợ cho các doanh nghiệp, các hộgia đình và cá nhân trong phạm vi cho phép của những quy định của NHNN Việt Nam. Và SGD cũng phải thực thi theo chủtrương của chắnh sách tắn dụng đó.

Chắnh sách tắn dụng tại SGD xác định những giới hạn áp dụng cho các hoạt động tắn dụng. Đồng thời cũng thiết lập môi trường nhằm giảm bớt rủi ro trong tắn dụng.

Chắnh sách tắn dụng của SGD được đưa ra nhằm bảo đảm quyết định tắn dụng khách quan, tuân thủ quy định của NHNN Việt Nam. Không một tổ chức, cá nhân nào được can thiệp trái pháp luật vào quyền tự chủ trong quá trình cho vay và thu hồi nợ của SGD Ờ NHPN.

66 2.2.3.4 Cán bộ tắn dụng:

Đây là một nhân tố hết sức quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tắn dụng. Sự thành công trong hoạt động tắn dụng của SGD- NHPN phụ thuộc vào năng lực, trách nhiệm và phẩm chất đạo đức của cán bộ tắn dụng.

CBTD là cầu nối giữa bên đi vay và ngân hàng, là người trực tiếp tiến hành công tác khai thác khách hàng, hướng dẫn khách hàng, thẩm định khách hàng, theo dơi kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay.

Nếu năng lực của CBTD không cao, phẩm chất đạo đức kém sẽkhông đánh giá chắnh xác hoặc cố tình làm sai nhằm cho vay những khách hàng có năng lực kém, phương án không hiệu quả dẫn đến nợ quá hạn, nợ xấu gây thất thoát cho SGD làm cho chất lượng tắn dụng suy giảm. Ngược lại nếu CBTD có năng lực, phẩm chất tốt sẽ làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng đồng thời đánh giá đúng, lựa chọn được khách hàng tốt, phương án kinh doanh hiệu quảđiều này góp phần nâng cao chất lượng tắn dụng tại SGD.

2.3 Thực trạng về phòng ngừa rủi ro tắn dụng của SGD Ờ NHPN:

2.3.1 Quy trình cấp tắn dụng:Thực trạng quy trình cấp tắn dụng ở SGD:

Quy trình tắn dụng được bắt đầu từ khi nhân viên tắn dụng (NVTD) tiếp nhận hồ sơ khách hàng và kết thúc khi khách hàng hoàn tất nghĩa vụ thanh toán cho SGD, bao gồm các giai đoạn:

Thẩm định trước khi cho vay,

Kiểm tra, giám sát trong khi cho vay,

Kiểm tra, giám sát, tổ chức thu hồi nợ sau khi cho vay.

Tùy theo từng mục đắch mà NVTD phân tắch và thẩm định khách hàng vay vốn theo những nội dung sau:

Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng vềđiều kiện tắn dụng và hồ sơ vay vốn:

Đối với khách hàng quan hệ tắn dụng lần đầu: NVTD hướng dẫn khách hàng đăng ký những thông tin vềkhách hàng, các điều kiện vay vốn và lập hồsơ. Trong quá trình thẩm định khách hàng vay, cán bộ tắn dụng cần quan tâm tiêu chuẩn 6C .

67

Đối với khách hàng đã có quan hệ tắn dụng: NVTD kiểm tra sơ bộcác điều kiện vay, bộ hồsơ vay, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồsơ.

Kiểm tra hồsơ và mục đắch vay vốn:

Kiểm tra hồsơ vay vốn: NVTD kiểm tra tắnh hợp lệ của các giấy tờvăn bản trong danh mục hồsơ pháp lý.

Kiểm tra mục đắch vay vốn: NVTD kiểm tra tắnh hợp lệ của từng loại hồsơ khoản vay và hồsơ bảo đảm tiền vay.

Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin vềkhách hàng và phương án vay vốn. Kiểm tra, xác minh thông tin:

Quá trình kiểm tra và xác minh những thông tin vềkhách hàng được thực hiện qua các nguồn sau:

Hồsơ vay vốn trước đây của khách hàng.

Thông qua Trung tâm Thông tin Tắn dụng (CIC)

Các bạn hàng/đối tác, bao gồm các nhà cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị và những khách hàng tiêu thụ sản phẩm.

Các cơ quan quản lý trực tiếp khách hàng xin vay (cơ quan thuế, v.v..) Các Ngân hàng mà khách hàng hiện đang vay vốn/ trước đó vay vốn. Phân tắch, thẩm định khách hàng vay vốn

Tìm hiểu và phân tắch khách hàng, tư cách và năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự, năng lực điều hành quản lý, năng lực sản xuất kinh doanh, mô hình tổ chức, bốtrắ lao động.

Lập tờ trình thẩm định cho vay

Xác định phương thức cho vay:

Tùy theo yêu cầu vay vốn của khách hàng, kết quả thẩm định khách hàng, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và mối quan hệ giữa SGD với khách hàng mà SGD quyết định phương thức cho vay.

Các bước phê duyệt khoản vay:

Bước 1: Sau khi nghiên cứu, thẩm định các điều kiện vay vốn, nhân viên tắn dụng lập Tờtrình trình lãnh đạo Phòng kinh doanh/HD tắn dụng.

68

Bước 2: Trên cơ sở Tờ trình của NVTD kèm hồ sơ vay vốn, Trưởng Phòng kinh doanh xem xét kiểm tra, thẩm định lại và ghi ý kiến vào Tờ trình và trình Giám đốc/Phó Tổng Giám đốc phụ trách kinh doanh (PTGĐ) hoặc ghi ý kiến vào Biên bản họp Hội đồng Tắn dụng (HĐTD). NVTD cần bổ sung/hoàn chỉnh hồsơ nếu có yêu cầu.

NVTD căn cứ ý kiến của trưởng phòng kinh doanh/Giám đốc/Phó Tổng Giám đốc/ Hội đồng Tắn dụng để tiến hành làm một hoặc các thủ tục sau:

Yêu cầu khách hàng bổ sung hồ sơ, tài liệu đối với trường hợp cần bổ sung các điều kiện vay vốn.

Thẩm định lại, bổ sung, chỉnh sửa tờ trình nếu không đạt yêu cầu.

Sau khi trình trưởng phòng kinh doanh để kiểm tra lại nội dung. Trưởng phòng kinh doanh có ý kiến đồng ý hay không đồng ý trěnh Giám đốc/Phó Tổng Giám đốc phụ trách kinh doanh/Hội đồng Tắn dụng quyết định.

Bước 3: Căn cứ bộ hồsơ cho vay, căn cứ ý kiến đề xuất của NVTD Trưởng phòng kinh doanh/Giám đốc/phó TGĐ/HĐTD phê duyệt cho vay hoặc từ chối cho vay.

Bước 4: NVTD Thông báo cho khách hàng nội dung cho vay/ từ chối cho vay: Trường hợp cho vay: sau khi Giám đốc/Phó Tổng Giám đốc phụ trách kinh doanh/Hội đồng tắn dụng duyệt cho vay, NVTD soạn thảo văn bản trình lãnh đạo ký thông báo gởi khách hàng về nội dung cho vay và kèm theo điều kiện cần bổ sung (nếu có). Nếu khách hàng chấp thuận những nội dung do Ngân hàng đưa ra thì NVTD tiến hành các bước tiếp theo.

Trường hợp từ chối cho vay: sau khi Giám đốc/Phó Tổng Giám đốc phụ trách kinh doanh/Hội đồng tắn dụng xem xét quyết định từ chối cho vay, NVTD soạn thảo văn bản trình lãnh đạo ký thông báo gởi khách hàng. NVTD sao chép toàn bộ hồsơ vay cùng bản chắnh tờtrình đểlưu vào hồsơ từ chối cho vay của Phòng kinh doanh. Đồng thời trả lại cho khách hàng toàn bộ hồ sơ đã nhận từ khách hàng (nếu khách hàng có yêu cầu).

69

Ký kết hợp đồng tắn dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay:

Sau khi khoản vay được phê duyệt, SGD với khách hàng vay sẽ lập hợp đồng tắn dụng và hợp đồng bảo đảm (nếu có).

Công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm:

Việc công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm do SGD khách hàng và các bên liên

Một phần của tài liệu đánh giá rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tại sở giao dịch ngân hàng tmcp phương nam (Trang 62 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)