QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU

Một phần của tài liệu Bài giảng quản trị thương hiệu chương 5 lâm hồng phong, MBA (Trang 32 - 38)

- Được xem là cách tốt nhất để xây dựng thương hiệu. Điểm

khác biệt cơ bản của quảng bá so với quảng cáo là các thương

hiệu khơng ‘tự nĩi’ về mình mà thơng qua người khác

Thương hiệu phải tạo được sự nổi bật, lơi cuốn sự chú ý của khách hàng tiềm năng hay tạo được dư luận về thương hiệu.

CÁC HÌNH THỨC QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU

Tổ chức sự kiện và tài trợ

Tổ chức sự kiện và tài trợ

- Gĩp phần củng cố niềm tin của khách hàng đối với thương hiệu

-Củng cố hình ảnh của tổ chức sở hữu thương hiệu

Quan hệ cơng chúng

“Là các nỗ lực được hoạnh định và duy trì liên tục nhằm thiết lập và củng cố uy tín và sự hiểu biết lẫn nhau giữa một tổ chức và cơng chúng”

Publications: Ấn phẩm

Events: Sự kiện

News: Tin tức

Community affairs: Hoạt động cộng đồng

Identity media: Các chương trình truyền thơng đặc thù

Lobbying: Vận động hành lang

Social investments: Tài trợ cho các hoạt động xã hội

Xúc tiến bán hàng

Xúc tiến thương mại

Khuyến mãi

Quản lý các mối quan hệ khách hàng

là sự ứng dụng cơng nghệ để hiểu biết thêm về từng khách hàng và cĩ thể đáp ứng cho họ theo cách

thức phù hợp cho từng người một là một vấn đề về con người

Bán hàng cá nhân

- Thơng tin được trao đổi giữa khách hàng và nhân viên bán hàng được chuẩn bị chi tiết, kỹ lưỡng

- Sự phản hồi của khách hàng hoặc những thắc mắc của khách hàng tiềm năng sẽ được nghi

nhận hay giải đáp tại chỗ

- Độ phủ khơng cao.

- Chi phí cho hoạt động này cũng rất cao.

- Thích hợp cho B2B hơn là B2C

Một phần của tài liệu Bài giảng quản trị thương hiệu chương 5 lâm hồng phong, MBA (Trang 32 - 38)